Bài 4: Nguyên tử

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hải Dương

CHO hợp chất MX2 .TRong phân tử này tổng số hạt cơ bản là 140 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 44 hạt.Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11 .Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M LÀ 16 hạt.XĐ số proton, nơtron của M và X.

Bài này em giải ra rồi nhưng có đưa n nhờ đăng để xem chứ vt trên họp hoại khó nhìn ai có cách giải nhanh chia sẽ với nhé.

Như Khương Nguyễn
9 tháng 6 2017 lúc 17:40

Gọi A,p, n,e lần lượt là nguyên tử khối , số proton ,notron, electron .

Theo bài ra ta có :

\(p+n+e=140\)

mà p = e

\(=>2p+n=140\)(1)

\(p+e-n=44\)

\(\Rightarrow2p-n=44\) (2)

Giai hệ phương trình (1) và (2)

\(p=e=46\left(hạt\right)\)\(n=48\left(hạt\right)\)

Mà số nguyên tử của M là 1 ; của X là 2

do vậy ta có :

\(p_M+2p_X=p=46\) ( 3 )

Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11

\(\Rightarrow A_X-A_M=11\) (4)

Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16 :

\(\left(p+n+e\right)_X-\left(p+n+e\right)_M=16\)

hay \(\left(A+p\right)_X-\left(A+p\right)_N=16\)

\(\Rightarrow A_X+p_X-A_M-p_M=16\)

Thay (4) vào có :

\(11+p_X-p_M=16\)

\(\Rightarrow p_X-p_M=5\) (5)

Giai hệ ( 3),(5)

( tự giải ) có :

\(p_X=17;p_M=12\)

\(\Rightarrow M:Mg;X:Cl\)

Vậy M là Mg ; X là Clo

Mà công thức tổng quát là MX2

=> \(CTHH:MgCl_2\).

T.Thùy Ninh
9 tháng 6 2017 lúc 17:30

( 1 )

( 2 )

( 3 )

( 4 )

Từ (1) + (2) suy ra

(*)

Từ (3) và (4) suy ra

( ** )

Từ (* ) và ( ** )

--> --> m = Mg

--> Cl

MX2=\(MgCl_2\)

Như Khương Nguyễn
10 tháng 6 2017 lúc 11:42

CÁCH 2 :

\(\left(p+n+e\right)_X+\left(p+n+e\right)_M=140\)

\(\Rightarrow4p_X+2n_X+2p_M+n_M=140\)(1)

\(\left(p+n+e\right)_X-\left(p+n+e\right)_M=16\)

\(\Rightarrow2p_X+n_X-2p_M-n_M=16\) (2)

lưu ý : vì đây là hạt cơ bản nên mới không nhân 2 vào \(2p_X,n_X\).

\(A_X-A_M=11\Rightarrow p_X+n_X-p_M-n_M=11\) (3) ( A = p + n )

\(4p_X+2p_M-2n_X-n_M=44\) (4)

Giai hệ phương trình (1),(2),(3),(4) ( cái này mình giải bằng máy tính VINACAL )

ta có :

\(p_X=17;n_X=18;p_M=12;n_M=12\)

\(p_M=17=>M:Clo\)

\(p_X=12=>X:Mg\)

Mf công thức tổng quát là XM2

\(=>CTHH:MgCl_2\)

CÒN 1 CÁCH NỮA

Như Khương Nguyễn
10 tháng 6 2017 lúc 12:11

CÁCH 3 :

Ta có :

\(\left(p+n+e\right)_X+\left(p+n+e\right)_M=140\)

\(\left(p+n+e\right)_X-\left(p+n+e\right)_M=16\)

\(\Rightarrow\left(p+n+e\right)_X=78;\left(p+n+e\right)_M=62\)

\(\left(p+n+e\right)_X=78\)

\(2p_X+n_X=78\Rightarrow n_X=78-2p\)(1)

\(\left(p+n+e\right)_M=62\)

\(4p_M+2n_M=6\Rightarrow n_M=\dfrac{6-4p_M}{2}\)

Ta có :

\(p_X+n_X-p_M-n_M=11\)(3)

Thay (1) ,(2) vào (3) có :

\(p_X+\left(78-2p_X\right)-p_M-\left(\dfrac{6-4p_M}{2}\right)=11\left(5\right)\)

Lai có :

\(4p_X-2p_M-2n_X-n_M=44\left(4\right)\)

Thay (1),(2) vào (4) có :

\(4p_X-2p_M-2\left(78-2p_X\right)-\left(\dfrac{6-4p_M}{2}\right)=44\left(6\right)\)

Giai hệ phương trình (5),(6) có :

\(p_X=12;p_M=17\)

\(=>X:Mg;M:Cl\)

Mà công thức tổng quát là MX2

\(=>CTHH:MgCl_2\)

Ái Nữ
9 tháng 6 2017 lúc 17:48

( 1 )

( 2 )

( 3 )

( 4 )

Từ (1) + (2) suy ra

(*)

Từ (3) và (4) suy ra

( ** )

Từ (* ) và ( ** )

--> --> m = Mg

--> Cl

MX2 = MgCl2


Các câu hỏi tương tự
Nhã Hân Lê
Xem chi tiết
DIO ZA WARUDO
Xem chi tiết
Hồ Thị Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
Yeu DUong nhat
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Hiền Nhi
Xem chi tiết
Ánh Dương Trịnh
Xem chi tiết
Đoàn songoku 7a
Xem chi tiết
Trần Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Thị Yến Nhi
Xem chi tiết