\(AB:x+2y-3=0\)
\(AD:2x-y-6=0\)
\(BC:2x-y+9=0\)
\(AB:x+2y-3=0\)
\(AD:2x-y-6=0\)
\(BC:2x-y+9=0\)
Cho hình chữ nhật ABCD. Biết các đỉnh \(A\left(5;1\right);C\left(0;6\right)\) và phương trình CD : \(x+2y-12=0\). Tìm phương trình các đường thẳng chứa các cạnh còn lại ?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có tâm \(I\left(\dfrac{1}{2};0\right)\) phương trình đường thẳng AB là : \(x-2y+2=0\) và AB = 2AD. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D biết đỉnh A có hoành độ âm ?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có điểm \(I\left(6;2\right)\) là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Điểm \(M\left(1;5\right)\) thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc đường thẳng \(\Delta:x+y-5=0\)
Viết phương trình đường thằng AB ?
Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có 3 đỉnh \(A\left(1;-1\right);B\left(2;-3\right);C\left(3;3\right)\)
a) Tìm số đo của góc A của tam giác ABC
b) Viết phương trình các cạnh AB, AC
c) Viết phương trình đường phân giác trong góc A của tam giác ABC
Trong một mặt phẳng Oxy cho điểm M(6;0) và đường thẳng \(\left(\Delta\right)\) : x+2y-9=0
a,Tính khoảng cách từ M đến \(\left(\Delta\right)\)
b, Viết phương trình đường tròn tâm M và tiếp xúc với \(\left(\Delta\right)\)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm \(M\left(2;1\right)\) :
a) Lập phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với đường thẳng \(d:x-y-1=0\) tại điểm \(M\left(2;1\right)\) và có tâm nằm trên đường thẳng \(d':x-2y-6=0\)
b) Lập phương trình tiếp tuyến với (C) biết rằng tiếp tuyền này vuông góc với đường thẳng \(m:x-y+3=0\)
Trong mặt phẳng Oxy, cho hình vuông ABCD có tâm \(I\left(2;0\right)\) cạnh AB : \(2x+y+1=0\) và A có hoành độ âm
a) Lập phương trình cạnh AD cho hình vuông
b) Lập phương trình đường chép BD của hình vuông
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : \(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=4\) và đường thẳng \(d:a-y-1=0\). Viết phương trình đường tròn (C') đối xứng với đường tròn (C) qua đường thẳng d. Tìm tọa độ các giao điểm của (C) và (C') ?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có \(A\left(0;2\right);B\left(-2;2\right);C\left(4;-2\right)\). Gọi H là chân đường cao kẻ từ B, M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và BC. Viết phương trình đường tròn đi qua các điểm H, M, N