cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a mặt bên SAB đều và vuông góc với đáy. Gọi K,M,N là trung điểm của SC,BC,CD.Tính thể tích KABMN và khoảng cách giữa MN và SD
Cho hình chóp S.abcd có đáy abcd là hình thang vuông tại A và D ; AB=AD=2a , CD=a . Góc giữa 2 mặt phẳng ( sbc) và ( abcd) bằng 60 độ . Gọi I là trung điểm của cạnh AD . Biết 2 mặt phẳng ( SBI) và ( SCI) cùng vuông góc với mặt đáy . Tính thể tích khối chóp SABCD theo a
( các thầy giải giúp e với ạ :( bài này phải giải theo phương pháp toạ độ nhưng e kb làm )
cho hình chóp SABCD đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB=AC=a, AD=2a, SA vông góc với mp(ABCD), SA=2a. M là 1 điểm thuộc AB, mp(α) qua M và vuông góc với AB
a) Tìm thiết diện (α) với hình chóp SABCD. Thiết diện là hình gì?
b) Đặt AM =x (0<x<a). Tính diện tích thiết diện
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SD= 3a/2 , hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của cạnh AB. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD), bằng phương pháp tọa độ.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SD= 3a/2 , hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của cạnh AB. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD), bằng phương pháp tọa độ.
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên \(SA\perp\left(ABCD\right)\) và \(SA=a\). Qua A dựng mặt phẳng \(\alpha\) vuông góc với SC sao cho \(\alpha\) cắt SC, SB, SD lần lượt tại G, M, N. Tính theo a thể tích khối nón (H), biết rằng đường tròn đáy của (H) ngoại tiếp tứ giác AMGN và đỉnh O của (H) nằm trên đáy ABCD của hình chóp S.ABCD
Cho h/c S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, tam giác SAB vuông tại S, SA=a . Tính thể tích khối chóp và d(AB,SC) =?
cho hình chóp S.ABC có đáy ABC đều cạnh a, tam giác SBC cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABC) tính thể tích khối chóp S.ABC.
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a hình chiếu vuông góc của A' lên mặt phẳng (ABC) trùng với tâm O của tam giác ABC. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' biết khoảng cách giữa AA' và BC là \(\frac{a\sqrt{3}}{4}\)