Giải
a) Ta có: AH \(\perp\)DB; CK \(\perp\)DB \(\Rightarrow\)AH//DB (1)
Xét tam giác AHD và tam giác CKB có:
AD=BC (gt)
B=D=90\(^0\)
Góc ADH=CBK ( so le trong, AD//BC)
\(\Rightarrow\)AHD=CKB ( Cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow\)AH=CK (2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AHCK là hình bình hành
b) Ta có: AHCK là hình bình hành nên O là trung điểm của HK theo tính chất của hình bình hành ta có O là trung điểm của AC.
\(\Rightarrow\)A, O, C thẳng hàng
a)
Xét tứ giác AHCK có : \(AH\perp BD\)\(CK\perp BD\)
=> AH//CK (1)
Xét hai tam giác vuông AHD và CKB\(+\widehat{D_1}=\widehat{B_1}\) (slt;AD//BC)
+ AD=BC( ABCD là hình bình hành)
=> AH=CK( hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) => AHCK là hình bình hành(dấu hiệu 3)
b)
Vì AHCK là hình bình hành có O là trung điểm của đường chéo HK
nên: O cũng là trung điểm của đường chéo AC.
Do đó ba điểm A,O,C thẳng hàng.
^...^ ^_^
Hình bình hành ABCD, ta được : AD = BC; AD // BC
Xét ΔAHD và ΔCKB, ta có :
AD = BC (cmt)
(gt)
(so le trong)
=> ΔAHD = ΔCKB (cạnh huyền – góc nhọn)
=> AH = CK
Mặt khác :
AH BD (gt)
CK BD (gt)
=> AH // CK
Xét tứ giác AHCK, ta có :
AH = CK (cmt)
AH // CK (cmt)
=> AHCK là Hình bình hành.