BAI 12: Trong hai hệ thống ròng rọc như hình về (hình 1 và hình 2) hai vật A và B hoàn toàn giống nhau lực kéo F_{1} = 1000N, F_{2} = 700N. bỏ qua lực ma sát và khối lượng của các dây treo tinh A) khối lượng của vật A. B) hiệu suất của hệ thống ở hình 2
1 nhiệt lượng kế = nhôm có khối lượng m1= 100g chứa m2=400g nước ở nhiệt độ t1= 10°C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế 1 thỏi hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng m= 200g đc nung nóng đến nhiệt độ t2= 120°C. Nhiệt độ cân bằng của hệ thống là t3= 14°C. Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim ( bỏ qua sự trao đổi nhiệt vs môi trường bên ngoài ). Biết NDR của nhôm, nước và thiếc lần lượt là c=900J/kgK, c2= 4200J/kgK, c4=230J/kgK.
Bài 3: Để đưa một vật coa khối lượng 200Kg lên độ cao 10m người ta dùng một trong hai cách sau a/ Dùng hệ thống một rỏng rọc cố định, một rỏng rọc động. Lúc này lực kéo dãy để nâng vật lên là F_{1} = 1200N Hãy tinh - Hiệu suất của hệ thống - Khối lượng của rộng rọc động, Biết hao phi để nâng rỏng rọc bảng, hao phi tổng cộng do ma sát. b/ Dùng mặt phẳng nghiêng dail=12m Lục kéo lúc này là Fz=1900N . Tính lực ma sát giữa vật vả mặt phẳng nghiêng, hiệu suất
Một học sinh có thể kéo bằng lực tối đa là 120N .phải mắc hệ thống ròng rọc như thế nào để học sinh đó có thể kéo một vật có trọng lượng 360N lên cao .giải bài toán với số ròng rọc ít nhất
có hai bình cách nhiệt : Bình 1: đựng 4 lít nước ở 90 độ C
Bình 2 : đựng 1 lít nước ở 10 độ C
rót từ bình 1 sang bình 2 1 lượng nước, đợi có cân bằng nhiệt thì rót từ bình 2 sang bình 1 sao cho 2 bình có thể tích bằng nhau. Sau đó bình 1 có cân bằng nhiệt ở 78 độ C. tính thể tishc nước đã rót từ bình 1 sang bình 2 và cân bằng nhiệt ở bình 2
Bài 2 : Một vật sáng AB hình mũi tên cao 6cm đặt trước một thấu kính, vuông góc với trục chính (∆) và A Î (∆) . Ảnh của AB qua thấu kính ngược chiều với AB và có chiều cao bằng 2/3 AB :
a) Thấu kính này là thấu kính gì ? Vì sao ?
b) Cho biết ảnh A’B’ của AB cách t
hấu kính 18cm. Vẽ hình và tính tiêu cự của thấu kính ?
c) Người ta di chuyển vật AB một đoạn 5cm lại gần thấu kính ( A vẫn nằm trên trục chính ) thì ảnh của AB qua thấu kính lúc này thế nào ? Vẽ hình , tính độ lớn của ảnh này và khoảng cách từ ảnh đến TKính ?
Trong 1 bình có chứa m1=1kg nước ở t°1=10℃, người ta thả vào bình 1 cục đá m2 = 5kg ở t°2= -20℃. c nước = 4200 j/kg.k, c đá = 1800 j/kg.k, λ= 34 x 10^4.Tính t° của hệ khi có cân bằng nhiệt và lượng nước có trong hệ.
Một thấu kính hội tụ mỏng đặt cố định. Người ta đặt một vật sáng AB phẳng và mỏng sao cho AB vuông góc với trục chính tại A. Ảnh của AB là ảnh thật A1B1. Sau đó di chuyển AB ra xa thấu kính thêm một đoạn 10 cm, sao cho A vẫn ở trên trục chính và AB vuông góc với trục chính thì thấy ảnh của AB di chuyển một đoạn 5 cm, và ảnh trước có chiều cao gấp 2 lần ảnh sau. Tìm khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm chính của thấu kính. Giải bài toán bằng phương pháp hình học và bằng phương pháp sử dụng công thức thấu kính
Có hai bình cách nhiêt, bình thứ nhất đựng 5 lít nước ở 600C, bình thứ hai đựng 1 lít nước ở 200C. Rót một ít nước từ bình một sang bình hai. Sau khi bình hai xảy ra hiện tượng cân bằng nhiệt ta lại rót trở lại từ bình hai vào bình một sao cho lượng nước ở mỗi bình giống như lúc đầu. Lúc đó nhiệt độ của nước ở bình một là 590C. Hỏi đã rót bao nhiêu nước từ bình nọ sang bình kia?
Mn giúp em với