Chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Diệu Linh

cho hệ phương trình: x+2y=2

mx-y=m(m là tham số)

a) giải là biện luận hệ pt đã cho theo m

b) trong trg hợp hệ pt có 1 nghiệm duy nhất (x,y)

tìm hệ thức liên hệ giữa x và y ko phụ thuộc vào m

Trương Anh
10 tháng 1 2018 lúc 14:57

Lần sau bạn nên ghi ra hệ đàng hoàng nhé, nhìn như thế khó đọc lắm.

\(\left\{{}\begin{cases}x+2y=2\\mx-y=m\end{cases}}\)

phạm hương trà
14 tháng 1 2018 lúc 18:38

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=2\\mx-y=m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2-2y\\m\left(2-2y\right)-y-m=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2-2y\\2m-2my-y-m=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2-2y\\\left(-2m-1\right)y+m=0\left(.\right)\end{matrix}\right.\)

a, Hệ pt có 1 nghiệm duy nhất khi pt (.) có nghiệm duy nhất

\(\Rightarrow-2m-1\ne0\Leftrightarrow-2m\ne1\Leftrightarrow m\ne\dfrac{-1}{2}\)

Hệ pt có vô số nghiệm khi pt (.) có vô số nghiệm

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2m-1=0\\m=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{-1}{2}\\m=0\end{matrix}\right.\)(vô lí)

Hệ pt vô nghiệm khi pt (.) vô nghiệm

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2m-1=0\\m\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{-1}{2}\left(thoảman\right)\\m\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{-1}{2}\)

b, Với m \(\ne\dfrac{-1}{2}\), ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2-2y\\y=\dfrac{-m}{-2m-1}=\dfrac{2}{2m+1}\end{matrix}\right.\)


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Thảo Vân
Xem chi tiết
Nguyen Dang Khoa
Xem chi tiết
Phạm Đức Luân
Xem chi tiết
Đặng  Mai  Hương
Xem chi tiết
Nguyễn TQ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thuỳ Linh (Bạn...
Xem chi tiết