12, Cho hàm số y=x-1/x^2+mx+4. Tìm m để đồ thị hàm số có 2 đường tiện cận 13, tìm m để(C):y= mx^3-x^2-2x+8m cắt Ox tại 3 điểm phân biệt có Hoành độ âm 14,cho (C) :y= x^3+(m+2) x+1 d:y= 2x-1 Tìm m để d cắt C tại 1 điểm duy nhất có Hoành độ dương 15, tìm m để phương trình -x^4+2x^2+3x+2m=0 có 3 nghiệm phân biệt
, Cho hàm số y=x-1/x^2+mx+4. Tìm m để đồ thị hàm số có 2 đường tiện cận 13, tìm m để(C):y= mx^3-x^2-2x+8m cắt Ox tại 3 điểm phân biệt có Hoành độ âm 14,cho (C) :y= x^3+(m+2) x+1 d:y= 2x-1 Tìm m để d cắt C tại 1 điểm duy nhất có Hoành độ dương 15, tìm m để phương trình -x^4+2x^2+3x+2m=0 có 3 nghiệm phân biệt
Đề số 2:
Bài tập 1: Cho hàm số y = \(\dfrac{3x+1}{x+2}\)
a, Khảo sát
b, Viết phương trình tiệp tuyến của (C) tại điểm có x = -1
tìm m để đồ thị các hàm số : y=x4 - m(m+1)x2 +m3 cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt?
Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f'(x) có đồ thị như hình vẽ
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm số y=f(x+m-3) nghịch biến trên khoảng (-2;4). Số phần tử của S là? biết m ϵ [-1;5)
Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình vẽ
Gọi A là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình f(|2sin(x)|=f(m/2) có 12 nghiệm phân biệt thuộc đoạn - pi tới 2 pi Tính tổng các phần tử của A
cho hàm số y=f(x) có f'(x)=-3(x+4)(x^2-4)(x+1)^2-2x+12 hỏi hàm số f(x) nghịch biến trong khoảng nào sau đây? A. (−∞; -1) B. (0; 2) C. (2; +∞) D. (-1; 0)
1) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = f(x) = \(\frac{mx^3}{3}+7mx^2+14x-m+2\) giảm trên nửa khoảng [1; +∞)
2) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=f(x) = x + mcosx luôn đồng biến trên R?
1, Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số \(y=x^3-3\left(m+1\right)x^2+3\left(m^2+2m\right)x\) đồng biến trên mỗi khoảng (-∞;-3) và (2;+∞)
2, Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f'(x)=\(x^3-2x^2-\left(m-1\right)x+m-\frac{1}{x}\) . Tìm tổng tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (2;+∞)
3,Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y=cos^3x+2mcosx\) đồng biến trên (0,π)