d: chuyển vế bỏ y qua 1 bên
Cho y (P) =y(d)
giải pt bậc 2 tìm 2 nghiệm r tính tổng
d: chuyển vế bỏ y qua 1 bên
Cho y (P) =y(d)
giải pt bậc 2 tìm 2 nghiệm r tính tổng
Cho tam giác ABC trên hai cạnh AB và BC lấy lần lượt hai điểm E và F sao cho AE/EB = BF/FC = 1/2 . Gọi K là giao điểm của AF và EC tính tỉ số EK/KC
HAI VECTƠ CÙNG PHƯƠNG - HAI VECTƠ BẰNG NHAU
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN.
Bài 1. (NB) Cho hình bình hành ABCD . Hãy chỉ ra các véctơ, khác vectơ-không, có điểm đầu
và điểm cuối là một trong bốn điểm ABCD . Trong số các véctơ trên, hãy chỉ ra
a)Các véctơ cùng phƣơng.
b) Các cặp véctơ cùng phƣơng nhƣng ngƣợc hƣớng.
c) Các cặp véctơ bằng nhau.
Bài 2. (NB) Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O.
a) Tìm các véctơ khác các véctơ không 0 và cùng phƣơng với AO .
b) Tìm các véctơ bằng với các véctơ AB
và CD
.
c) Hãy vẽ các véctơ bằng với véctơ AB
và có điểm đầu là O D C , , .
d) Hãy vẽ các véctơ bằng với véctơ AB
và có điểm gốc là O D C , , .
Bài 3. (NB) Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đƣờng chéo.
a) Tìm các véctơ bằng với véctơ AB
.
b) Tìm các véctơ bằng với véctơ OA
.
c) Vẽ các véctơ bằng với OA
và có điểm ngọn là A B C D , , , .
Bài 4. (TH) Cho ABC có A B C ', ', ' lần lƣợt là trung điểm của các cạnh BC CA AB , , .
a) Chứng minh: BC C A A B ' ' ' '
.
b) Tìm các véctơ bằng với B C C A ' ', ' '
.
cho tam giác ABC vuông tại A và đg p/g BE.kẻ EH vuông góc BC.gọi K là giao điểm AB, HE
a. chứng minh tam giác ABE=HBE
b.chứng minh BE là đg trung trực của AH
c.chứng minh EK=EC và EC lơns hơn EA
cứu mình. cám ơn
Xét tính đúng, sai của mệnh đề sau và lập mệnh đề phủ định:
a. \(\sqrt{3} + \sqrt{2} = \dfrac{1}{\sqrt{3}- \sqrt{2}}\).
b. \((\sqrt{2}- \sqrt{18})^{2}>8\)
c. \((\sqrt{3}+ \sqrt{12})^{2} \) là một số hữu tỉ.
d. x=2 là nghiệm của pt \(\dfrac{x^{2} -4}{x - 1}=0\)
Cho các đa thức và Xét các tập hợp và Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào đúng ?
A.
B.
C.
Tìm x,y,z biết:
5x=8y=20z và x-y-z= 3
Giúp mk vs nha.
Bài 1:Cho mệnh đề:"∀x∈R,x+3>0"(1). Hãy xét tính đúng sai (có giải thích) và lập mệnh đề phủ định của mệnh đề (1)
Bài 2:
a)CM định lý sau bằng phản chứng :" Với mọi số tự nhiên n, nếu 5n+3 chia hết cho 3 thì n chia hết cho 3 "
b)Hãy quy tròn số gần đúng của \(\sqrt{10}\) đến hàng phần nghìn
Bài 3:Hãy viết tập hợp sau dưới dạng liệt kê các phần tử
A={x∈R|\(x^3-7x^2+2x+16=0\)}
Câu 4: Cho các tập hợp B={x∈R|x≤3}
C={x∈R|-2≤x≤4}
a)Hãy viết các tập hợp B,C dưới dạng khoảng, nửa khoảng hoặc nửa đoạn
b)Tìm B giao C, B hợp C, B\C , CRC
c)Cho tập hợp E={x∈R| |2x-1| >1}. Tìm CR (E giao C)
Câu 5:Cho tập hợp D={x∈R| x+\(\sqrt{2x-1}\) =2(x-3)2. Hãy viết tập hợp D dưới dạng liệt kê các phần tử
cho p: y=x^2+x-6. tìm m để p cắt d: y=2mx+4m. tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1,x2. thoả mãn -1<x1<3/2<x2
Bài 1: Cho hàm số y = \(ax^2+bx+c\) (P). Tính a,b,c biết:
Đường thẳng y = 3 cắt (P) tại hai điểm có hoành độ là -1 và 3; hàm số đạt GTNN bằng -1.
Bài 2: Cho parabol (P): y = \(-x^2+4x-2\) và đường thẳng d: y = \(-2x+3m\). Tìm các giá trị của m để d và (P) có một giao điểm nằm trên đường thẳng y = -2