(Em cần lời giải chi tiết ạ! Cảm ơn mọi người)
Câu 1: Tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình \(\sqrt{x^2+2x+2m}=2x+1\) có hai nghiệm phân biệt là S = (a;b]. Khi đó P = a.b là....
Câu 2: Cho phương trình \(\sqrt{-x^2+4x-3}=\sqrt{2m+3x-x^2}\). Để phương trình có nghiệm thì m ϵ [a;b]. Giá trị \(a^2+b^2=?\)
Câu 3: Biết phương trình \(x^4-3mx^2+m^2+1=0\) có 4 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2,x_3,x_4\). Tính M = x1+x2+x3+x4+x1x2x3x4
a) \(2\left(x^2-2x\right)+\sqrt{x^2-2x-3}-9=0\)
b) \(3\sqrt{2+x}-6\sqrt{2-x}+4\sqrt{4-x^2}=10-3x\)
c) Cho phương trình: \(\sqrt{x}+\sqrt{9-x}=\sqrt{-x^2+9x+m}\)
+) Giải phương trình khi m=9
+) Tìm m để phương trình có nghiệm
cho phương trình \(x^2-4mx+9\left(m-1\right)^2=0\) giả sử phương trình đã cho có hai nghiệm x1,x2 và biểu thức liên hệ giữa các nghiệm độc lập đối với tham số m có dạng là \(\left(x1+x2+a\right)^2=bx1x2\) .giá trị b/a là
Biết rằng tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình : \({x^2} - 2x - \sqrt {x + m} = m\) có nghiệm duy nhất là \(\left\{ {\left. { - \frac{a}{b}} \right\} \cup ( - c;d)} \right.\), với a,b,c,d là các số tự nhiên và \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản. Giá trị biểu thức \(\begin{array}{l} S = a + 2b + 3c + 4d\\ \end{array}\) là ?
Biết \(\sqrt{3x-x^2}\) +\(\sqrt{x^2-6x=13}\) =\(\sqrt{\left(x-1\right)\left(5-x\right)}\)(1) là phương trình hệ quả của phương trình \(\sqrt{m-x}\) =\(\sqrt{x+1}\) +\(\sqrt{4-x}\). Tìm m.
A.m=1 B.m=12 C.m=9 D.Không tồn tại m.
Tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \(mx^4-2\left(m-1\right)x^2+\left(m-1\right)m=0\) có một nghiệm là
Cho phương trình \(x^2-2\left(m+1\right)x+m^2+2=0\), với m là tham số . Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 sao cho \(\left|x^4_1-x_2^4\right|\)= 16m2 +64m
Có bao nhiêu tham số nguyên m để phương trình: \(\left(\sqrt{x+2}-\sqrt{10-x}\right)\left(x^2-10x-11\right)\left(\sqrt{3x+3-m}\right)=0\)
có đúng 2 nghiệm phân biệt
Cho phương trình: 3\(\sqrt{x^2-2x+3}\) =x2-2x+m với tham số m∈R.Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn 0,3