- Nghĩa chuyển
-Không. Vì từ hoa chỉ có tính tạm thời, không làm thay đổi nghĩa của từ
- Nghĩa chuyển
-Không. Vì từ hoa chỉ có tính tạm thời, không làm thay đổi nghĩa của từ
Từ chạy trong câu "Cả một xã hội chạy theo tiền" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nếu là nghĩa chuyển thì chuyển theo phương thức nào?
1. Giải thích ý nghĩa nhan đề:"Đoạn trường tân thanh"? So sánh với nhan đề:"Kim Vân Kiều truyện" của Thanh Tâm Tài Nhân, em hãy chỉ rõ sự sáng tạo từ nhan đề:"Truyện Kiều".
2. Cho hai câu thơ sau: "Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da" "Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh"
a, Hai câu thơ trên nói về nhân vật nào?
b, Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong hai câu thơ trên? Nêu tác dụng?
c, Có thể thay từ "hờn" bằng từ "buồn" được không? Vì sao?
d, Dựa vào hai câu thơ trên cùng với sự hiểu biết của em về văn bản này, hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-12 câu) theo cách lập luận diễn dịch trong đó có sử dụng một lời dẫn trực tiếp và một câu khẳng định để phân tích nghệ thuật tả người của Nguyễn Du.
3. Trong đoạn trích "Cảnh ngày xuân" thuộc "Truyện Kiều" của Nguyễn Du có câu:"Tà tà bóng ngả về tây"
a, Hãy chép chính xác 5 câu thơ nối tiếp câu thơ trên.
b, Chúng ta đều biết:"Nao nao" là từ láy diễn tả tâm trạng của con người, vậy mà Nguyễn Du lại viết:"Nao nao dòng nước uốn quanh". Cách dùng từ như vậy mang ý nghĩa như thế nào cho câu thơ?
c, Trong "Truyện Kiều", cách dùng từ tả tâm trạng người để tả cảnh vật không chỉ xuất hiện một lần. Hãy chép lại hai câu thơ liền nhau trong đoạn trích:"Kiều ở lầu Ngưng Bích" có cách dùng từ như vậy.
d, Viết đoạn văn theo cách lập luận tổng-phân-hợp, nội dung diễn tả cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong 6 câu cho trên (trong đoạn có dùng một phép liên kết câu, chỉ rõ phép liên kết đó).
4. Cho câu thơ trong đoạn trích:"Cảnh ngày xuân" (Truyện Kiều - Nguyễn Du:"Thanh minh trong tiết tháng ba")
a, Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo.
b, Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào?
c, Hệ thống từ láy được sử dụng trong đoạn trích trên có tác dụng gì?
d, Phân tích ý nghĩa của việc kết hợp sử dụng các biện pháp tu từ có trong câu thơ:"Ngựa xe như nước áo quần như nêm"
ngày xuân ...bông hoa''1dv trên sử dụng kết hợp ptbđ nào e hãy nêu td 2cảnh con én đưa thoi gợi cho e những suy nghĩ gì ,chép chính xác câu thơ có hình ảnh thoi có trong bài thơ đoán thuyền đánh cá 3 qua câu thơ thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi gợi lên td nào của mùa xuân qua đó tác giả muốn thể hiện cảm xúc gì 4 cành lê trắng điểm 1 vài bông hoa dc ngắt nhịp ntn ? câu thơ sử dụng biện pháp tu từ ? chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ ấy với việc thể hiện nd
Nghệ thuật ước lệ có nghĩa là lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gửi tả vẻ đẹp của con người vậy khi ta gợi cảm nhận xét của Thúy Kiều tác giả đã sử dụng những hình tượng nghệ thuật nào mang tính ước lệ
Cảm nhận về vẻ đẹp và tài năng của"Thúy Kiều" qua 12 câu thơ sau: Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại là phần hơn: Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi một tài đành họa hai. Thông minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm. Cung thương làu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương. Khúc nhà tay lựa nên chương, Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân
câu hỏi tu từ ở 8 câu thơ cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích có ý nghĩa gì?
Sắc đẹp của Thúy Kiều hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? và đó dự báo số phận của nàng Kiều ra sao
Nguyễn Du là một người có trái tim giàu lòng yêu thương , đặc biệt là sự cảm thương với cuộc đời người phụ nữ. Em hãy tìm 1 số câu thơ trong Truyện Kiều để chứng minh.
Trước xã hội bất công, tàn bạo gây ra nỗi đau khổ của con người, ND đã bày tỏ thái độ của mình như thế nào?
Từ việc miêu tả vẻ đẹp ở con ngưới :Thúy Kiều ,Kim trọng, Từ Hải, tác giả muốn thể hiện điều gì?
Từ những câu trên rút ra giá trị nhân đạo