Cho các nguyên tử: Al (Z = 13); S (Z = 16); O (Z =8); Fe (Z = 26); Cu (Z = 29); Zn (Z = 30); Cl (Z =
17); K (Z = 19); Br (Z = 35), Ne (Z = 10).
a. Viết cấu hình electron của các nguyên tử trên.
b. Cho biết nguyên tố nào thuộc nguyên tố s , p , d , f ? Vì sao?
c. Xác định kim loại, phi kim, khí hiếm?
Hợp chất A được tạo thành từ các ion đều có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Trong một phân tử A có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164. Xác định công thức phân tử của A.
Câu 50: Khẳng định nào sau đây sai?
A. Flo là phi kim mạnh nhất
B. Có thể so sánh tính kim loại giữa 2 nguyên tố K và Mg.
C. Kim loại vẫn có khả năng nhận electron để trở thành anion.
D. Các ion: O2+, F-, Na+ có cùng số electron.
Câu 51: Hãy chọn mệnh đề mô tả liên kết cộng hóa trị đúng nhất
A. Là lực hút tĩnh điện giữa các cặp e chung.
B. Là liên kết được hình thành do sự cho nhận electron giữa các ion.
C. Là liên kết được hình thành do lực hấp dẫn giữa các ion.
D. Là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. Câu 52: Liên kết cộng hóa trị trong phân tử HCl có đặc điểm
A. Có hai cặp electron chung, là liên kết đôi, không phân cực.
B. Có một cặp electron chung, là liên kết đơn không phân cực.
C. Có một cặp electron chung, là liên kết ba, có phân cực.
D. Có một cặp electron chung, là liên kết đơn, phân cực.
Câu 55: Các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p5; 1s22s22p63s23p63d104s24p5; 1s22s22p63s23p5. Dãy gồm các nguyên tố xếp theo thứ tự tăng dần tính phi kim là
A. X, Y, Z. B. Y, Z, X. C. X, Z, Y. D. Y, Z, X.
Câu 56: Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p3, công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro và lần lượt là
A. R2O5, RH5. B. R2O3, RH.
C. R2O7, RH. D. R2O5, RH3.
1/Cho Nguyễn tố Chức có số hiệu nguyên tử 16. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố C
a) Xác định vị trí của nó trong bảng tuần hoàn (ô nguyên tố, chu kì, nhóm)
b) Đơn chất của X là kim loại hay phí kim. Viết cấu hình e ion tạo ra của X
2/Khi cho 39 gam kim loại thuộc nhóm IA vào 200g dd HCL vừa đủ. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dd Xem và 11,2 lít khí(đktc)
a) Xác định tên kim loại
b) Tìm nồng độ% của chất tan trong dd
Bài 2. Cho các nguyên tố X(Z = 11) , Y (Z = 13) , R T . Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử, theo chiều tăng dần năng lượng ion hoá; theo chiều giảm dần. (Z = 19) (Z = 12) tính kim loại. Sắp xếp các hidroxit của chúng theo chiều tính bazơ giảm dần.
Trong phân tử M2X có tổng số hạt là 140 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt . Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 . Tổng số hạt trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31 hạt . Tim CTPT của M2X.
Trong phân tử M2X có tổng số hạt là 140 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt . Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 . Tổng số hạt trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31 hạt . Tim CTPT của M2X.
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28.
a) Tính nguyên tử khối.
b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
Tổng số hạt proton,notron,electron trong nguyên tử của một nguyên tố thuộc phân nhóm VII là 28.
a) tính khối lượng nguyên tử
b) viết cấu hình e