VD:
Nấm cộng sinh với rễ cây (ví dụ rễ thông) hình thành nấm rễ, giúp cây hấp thụ nước và muối khoáng tốt hơn.
Một số loài cua mang trên thân những con hải quỳ (hải quỳ tiết chất độc giúp cua tự vệ, cua giúp hải quỳ di chuyển khỏi nơi khô hạn)
Vi khuẩn, nấm men và động vật đơn bào cộng sinh trong ống tiêu hóa của sâu bọ, giúp tăng cường khả năng tiêu hóa xenlulôzơ của sâu bọ
Cá hề cộng sinh với hải quỳ vì loài cá này có khả năng kháng độc tố của hải quỳ (Hải quỳ ăn phần thức ăn còn lại của cá, và để đáp ơn, chúng lại bảo vệ loài cá này khỏi bị ăn thịt bởi loài khác.)
Cá bống biển cộng sinh với tôm vỏ cứng ( Cả 2 cùng sống trong 1 cái hang do tôm đào, và cá lại có nhiệm vụ bảo vệ tôm. Thị lực của loài tôm này rất kém, dó đó chúng phải nhờ bống vốn rất tinh mắt cảnh giới cho lúc nào thì an toàn để ra ngoài. Ngược lại, bống thì nhờ tôm mà có được một “ngôi nhà” để nương náu và nghỉ ngơi. )
VD:
-Ví dụ, cuộc sống cộng sinh của kiến và cây: kiến sống dựa vào cây để lấy thức ăn và tìm nơi ở, nhờ có kiến mà cây được bảo vệ.
- động vật nguyên sinh sống trong ruột mối có khả năng phân giải cellulose thành đường để nuôi sống cả 2
- Khuẩn lam sống dưới lớp biểu mô của san hô, hến biển, giun biển… khi quang hợp, tạo ra nguồn thức ăn bổ sung cho các động vật này
- Nấm và vi khuẩn lam cộng sinh với nhau chặt chẽ đến mức tạo nên 1 dạng sống đặc biệt, đó là địa y.
bn tìm tiếp nha,xin lỗi vì mk chỉ tìm đc 4 ví dụ