Chủ đề 2. Chăn nuôi và thủy sản

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thầy Tùng Dương

Cho đường tròn (O ; R), các đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Gọi I là trung điểm của BO. Tia CI cắt đường tròn tại E, EA cắt CD ở K. Tính độ dài DK.

O A B C D I E K

Ta có :

\(\frac{KC}{sin\widehat{CAK}}=\frac{R\sqrt{2}}{sin\widehat{AKC}}=\frac{R\sqrt{2}}{sin\widehat{AED}}=\frac{AE}{sin\widehat{ADE}}=\frac{AE}{sin\widehat{BIE}}=\frac{AE}{sin\widehat{AIE}}=\frac{3R}{\sqrt{2}}\)

\(\Rightarrow sin\widehat{AKC}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow AK=\frac{2}{3R}\)

áp dụng định lý Py ta go vào \(\Delta AOK\) ta được

\(AK^2=AO^2+OK^2\)

\(\Rightarrow OK=\sqrt{R^2-\frac{4}{9R^2}}=\sqrt{9R^4-4}\)

\(\Rightarrow DK=OD-OK=R-\sqrt{9R^4-4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Thầy Tùng Dương
23 tháng 1 2021 lúc 11:27

\(AK=\frac{2}{\sqrt{3}}R\) chứ bạn?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Liên
26 tháng 2 2021 lúc 16:27

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bá Phú
27 tháng 2 2021 lúc 22:01

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Vy
3 tháng 12 2021 lúc 20:08

loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thu Hà
3 tháng 12 2021 lúc 23:25

loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trọng Kiên
6 tháng 12 2021 lúc 17:36

AB

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Châu
7 tháng 12 2021 lúc 13:30

vì 2 đường kính AB và CD vuông góc với nhau

=> C là điểm chính giữa của cung AB

Ta có : góc BEC là góc nội tiếp chắn cung BC

           góc CEA là góc nội tiếp chắn cung CA

mà cung BC = cung CA (vì C là điểm chính giữa của cung AB)

=> góc BEC = góc CEA

=>EI là tia phân giác của góc BEA

=>\(\dfrac{EA}{EB}\)=\(\dfrac{IA}{IB}\)=3( vì I là trung điểm của OB)

=>\(\dfrac{EB}{EA}\)=\(\dfrac{1}{3}\)

Vì góc AEB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

=> góc AEB= 90 độ

xét Δ AOK và Δ AEB có

góc EAB là góc chung

góc AOK= góc AEB= 90 độ

=> Δ AOK~Δ AEB(g.g)

=>\(\dfrac{OA}{EA}\)=\(\dfrac{OK}{EB}\)

=>\(\dfrac{OK}{OA}\)=\(\dfrac{EB}{EA}\)

mà \(\dfrac{EB}{EA}\)=\(\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{OK}{OA}\)=\(\dfrac{1}{3}\)

=> OK=\(\dfrac{OA}{3}\)

=> OK=\(\dfrac{R}{3}\)( vì OA=R)

ta có OK+ KD=OD

=> \(\dfrac{R}{3}\)+ KD= R( vì OK=\(\dfrac{R}{3}\);OD=R)

=> KD= R-\(\dfrac{R}{3}\)

=> KD=\(\dfrac{2R}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
8 tháng 12 2021 lúc 22:33

Ta có 2 đường kính AB và CD vuông góc với nhau

=> C là điểm chính giữa của \(\stackrel\frown{AB}\)

=> \(\stackrel\frown{AC}=\stackrel\frown{BC}\)

=> \(\widehat{ACE}=\widehat{CEB}\) ( 2 góc nội tiếp chắn 2 cung băng nhau )

=> EC là tia pg của \(\widehat{AEB}\)

=> \(\dfrac{EB}{EA}=\dfrac{IB}{IA}=\dfrac{1}{3}\) ( tính chất tia pg của 1 góc )

Mặt khác \(\widehat{AEB}=90^0\) ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

Xét ΔAOK \backsim ΔAEB có

\(\widehat{AOK}=\widehat{AEB}=90^0\)

\(\widehat{A}\) chung

=> ΔAOK \backsim ΔAEB (g.g)

=> \(\dfrac{OK}{OA}=\dfrac{EB}{EA}\)

=> \(\dfrac{OK}{OA}=\dfrac{1}{3}\)

=> OK = \(\dfrac{OA}{3}=\dfrac{R}{3}\)

Dễ thấy OK + DK = OD

=> DK = OD - OK = R - \(\dfrac{R}{3}\)\(\dfrac{2R}{3}\)

Vậy DK = \(\dfrac{2R}{3}\)

 
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Linh
15 tháng 12 2021 lúc 23:14

Ta có đường kính AB _|_ DC ⇒ C là điểm chính giữa của cung AB 

⇒ cung AC = cung CB 

vì CEB là góc nt chắn cung BC  

   AEC là góc nt chắn cung AC 

do đó CEB=AEC ⇒ EI là tia phân giác của AEB 

EA / EB = IA / IB ( tc tia phân giác trong tam giác ) 

mà IB=IO =1/2 OB=1/2R

 IA=AO+IO= R + 1/2 R =3/2 R 

⇒IA/IB = EA/EB  =3/2R : 1/2 R = 3

Ta có CD _|_ AB ⇒AOK =90

AEB là góc nt chắn nửa đt ⇒AEB =90 

Xét △AOK và △AEB có 

AOK=AEB 

EAB chung 

do đó △AOK đồng dạng vs △AEB (g.g) 

⇒AO/AE=OK/EB ⇒AO/OK=AE/EB ⇒AO/OK =3 ⇒OK= AO:3 =R/3 

mà OK + KD =OD ⇒DK = OD-OK = R-R/3 =2/3 R

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thị Yến Nhi
9 tháng 1 2022 lúc 10:08

loading...  loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Viết Tuân
10 tháng 1 2022 lúc 16:50

Chứng minh được ΔAOK \backsim ΔAEB.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Huy
11 tháng 1 2022 lúc 15:51
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Bình
15 tháng 1 2022 lúc 20:52
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh
29 tháng 1 2022 lúc 20:31

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Phương Thảo
30 tháng 1 2022 lúc 15:55

loading...loading...loading...

 

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Nguyễn Hương Nhi
4 tháng 2 2022 lúc 23:22

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Bích Hạnh
5 tháng 2 2022 lúc 7:21

loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
6 tháng 2 2022 lúc 10:09

loading...loading...

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Lê Thu Hiền
6 tháng 2 2022 lúc 16:18

loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Thư
6 tháng 2 2022 lúc 19:04

loading...  loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Minh Phương
7 tháng 2 2022 lúc 9:41

loading...  loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Trần Huyền Trang
7 tháng 2 2022 lúc 15:32

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quỳnh Anh
7 tháng 2 2022 lúc 21:13

loading...loading...

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Yến Nhi
8 tháng 2 2022 lúc 20:14

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN PHẠM QUỲNH ANH
11 tháng 2 2022 lúc 23:12

loading...loading...

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Đào Phạm Thùy Trang
14 tháng 2 2022 lúc 22:49

Không có mô tả.

Khách vãng lai đã xóa
Cao Ngọc Huyền
22 tháng 2 2022 lúc 7:54

Vì 2 đường kính AB và CD vuông góc với nhau nên C là điểm chính giữa của cung AB 

⇒cung AC = cung CB  ⇒ BEC = CEA (2 góc nt chắn 2 cung bằng nhau)

⇒ CE là tia p/g góc AEB 

Ta có OI=IB=1/2R

mặt khác AEB = 90o ( góc nt chắn nửa đường tròn) ⇒ΔAEB vuông tại E

Theo tính chất đg p/g có \(\dfrac{EB}{IB}\)=\(\dfrac{ÉA}{IA}\) ⇒ \(\dfrac{EB}{EA}\) = \(\dfrac{IA}{IB}\)\(\dfrac{\dfrac{3}{2}R}{\dfrac{1}{2}R}\) = 3

⇒tan EAB = \(\dfrac{EB}{EA}\) = 3

Xét ΔAOK \backsim ΔAEB có AOK = AEB = 90o ; Å chung

⇒ ΔAOK \backsim ΔAEB (g-g)

\(\dfrac{OK}{EB}\) =\(\dfrac{AO}{AE}\)  ⇔ \(\dfrac{AO}{OK}\) = \(\dfrac{EB}{AE}\)= 3 ⇔ OK = 1/3OA = 1/3R

DK = OD-OK = R-1/3R = 2/3R

 

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Linh
26 tháng 2 2022 lúc 22:31

Xét (O), ta có:

* góc AEB= 90 độ ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

* CEB là góc nội tiếp chắn cung BC

=> góc CEB= 1/2 Sđ cung BC= 1/2 góc BOC= 1/2. 90 độ= 45 độ ( định lí)

* CEA là góc nội tiếp chắn cung AC

=> góc CEA= 1/2 Sđ cung AC= 1/2 góc AOC= 1/2. 90 độ= 45 độ ( định lí)

=> góc CEB= góc CEA (=45 độ)

Mà: tia EC nằm giữa EA, EB

=> EC là phân giác của góc AEB ( định nghĩa) hay EI là phân giác của góc AEB ( I thuộc EC)

Ta có:

* I là trung điểm của BO ( giả thiết)

=> OI= BI= 1/2 OB= 1/2R (đơn vị độ dài)

* AI= OA+ OI ( O thuộc AI)

<=> AI= R+ 1/2R= 3/2R ( đơn vị độ dài)

Xét tam giác AEB, ta có:

* EI là phân giác của góc AEB ( chứng minh trên)

=> AE/ BE= AI/ BI ( tính chất đường phân giác trong tam giác)

<=> AE/ BE= 3/2R / 1/2R = 3

* tan ABE= AE/ BE ( tỉ số lượng giác)

=> tan ABE= 3

Xét tam giác OAK và tam giác EAB, ta có:

               góc AOD= góc AEB (=90 độ)

               Góc BAE chung

=> Tam giác OAK đồng dạng tam giác EAB (g- g)

=> góc AKO= góc ABE ( 2 góc tương ứng)

Xét tam giác AOK vuông tại O (AB vuông góc CD tại O), ta có:

tan AKO= OA/ OK ( tỉ số lượng giác)

<=> tan ABE= R/ OK ( góc AKO= góc ABE)

<=> R/ OK= 3

=> OK= R/3 ( đơn vị độ dài)

Ta có: OK+ DK= OD ( K thuộc OD)

<=> DK= OD- OK= R- R/3= 2/3 R (đơn vị độ dài)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Như Linh
27 tháng 2 2022 lúc 0:49

loading...

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết