Ta có AI = BI ( I là trung điểm AB) (1)
Lại có AM = BN (gt) (2)
Lấy (1) trừ (2), ta được:
IM = IN
Vậy I là trung điểm của MN
Ta có AI = BI ( I là trung điểm AB) (1)
Lại có AM = BN (gt) (2)
Lấy (1) trừ (2), ta được:
IM = IN
Vậy I là trung điểm của MN
Bài 4: (5 điểm)
Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB có độ dài 15cm. Lấy C là một điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho CM=3,5 cm.
1. Tính độ dài đoạn thẳng AM.
2. Tính độ dài đoạn thẳng BC.
3. Lấy thêm n điểm phân biệt thuộc đường thẳng AB, sao cho tất cả các điểm này không trùng với các điểm A, B, C, M (ne N’). Biết rằng cử nối hai điểm phân biệt ta được một đoạn thẳng và tổng số đoạn thẳng đếm được trong hình vẽ là 120.
Hãy tìm n.
Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng b.Trên tia đối của tia AB lấy điểm C.Các điểm M,N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC và BC.Tính độ dài đoạn MN.
Bài 4: Cho đoạn thắng AB = 6cm. Vẽ điểm C năm giữa A và B sao cho
AC = 2cm.
a) Tinh độ dài đoạn thẳng CB.
b) Vẽ M là trung điểm của đoạn thẳng CB. Hỏi điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AM
không? Vì sao?
Cho M là trung điểm cỷa đoạn thẳng AB dài 8cm. Gọi I là trung điểm của của đoạn thẳng AM. Tìm độ dài đoạn thẳng AM, AI
Cho đoạn thẳng MN = 10cm . Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN . Lấy điểm K thuộc tia MN sao cho MK = 2cm . Tính độ dài đoạn thẳng KI
Cho đoạn thẳng AB = 12 cm, lấy M là nằm giữa A và B. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AM;K là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết AM=9cm.Tính IK?Giả sử AM=a(cm)(0<a<b).Tìm a để K là trung điểm của đoạn thẳng AB
cho đoạn thẳng AB=10 cm.lấy điểm I thuộc AB sao điểm cho IA=IB điểm MN thuộc AB sao cho AM=BN=2 cm.chứng tỏ rằng I là trung điểm của MN
cho đoạn thẳng AB dài 8cm.Trên tia AB lấy điểm Msao cho AM bằng 2 cm .
a)Tính dọ dài đoạn MB?
b)Gọi I là trung điểm đoạn thẳng AB .Hỏi M có là trung điểm của đoạn thẳng AI ko?
Câu 3: Cho AB = 2cm và D là trung điểm. Vẽ điểm E sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng DE. Khi đó tính độ dài của đoạn thẳng DE
vẽ ra vở, cần gấp nha!