a. Câu lệnh lặp trân lặp 6 lần.
b. Kết thúc lặp j= 8
b)
i:=2; j:= j+3 = 0+3 =3
i:=3; j:= j+3 = 3+3 =6
i:=4; j:=j+3 = 6+3 = 9
..
i:=7; j:=j+3 = 15+3 = 16
a. Câu lệnh lặp trân lặp 6 lần.
b. Kết thúc lặp j= 8
b)
i:=2; j:= j+3 = 0+3 =3
i:=3; j:= j+3 = 3+3 =6
i:=4; j:=j+3 = 6+3 = 9
..
i:=7; j:=j+3 = 15+3 = 16
Câu 4. Cho câu lệnh lặp For i :=5 to 20 do j:= j + 2 ; Hãy cho biết số lần lặp của câu lệnh? A. 20 lan B. 19 lan C. 16 lan D. Không thực hiện.
Câu 9: Sau khi thực hiện chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu?
j := 0;
For i := 1 to 5 do j := j + 2;
A. 0 B. 2 C. 5 D. 10
Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu?
j:=0;
for i:=0 to 5 do j:=j+2
sau khi thực hiện chương trình thì giá trị của j bằng bao nhiêu?
j:=0;
for i:=1 to 3 do j:=j+3
A .6 B. 7 C.8 D. 9
Cho đoạn chương trình
S:= 0For i:= 1 to 3 do;For j:= i to 3 do S:=S+i*j;Kết quả chương trình cho ta S= ?
Mọi người giúp mình với, hạn nộp cạn kề lắm rồi
Bài 1: Các câu lệnh Pascal sau đúng hay sai, chỉ ra chỗ sai (nếu có)
a/ For i:=1 to 10; do x:=x+1;
b/ For i:=10 to 1 do x:=x+1;
c/ For i:= 1 to 10 do x:=x+1;
Bài 2: Đối với từng đoạn chương trình sau, em hãy cho biết lệnh writeln in ra
màn hình giá trị j và k là bao nhiêu?
Đoạn chương trình 1/
j:=2; k:=3;
For i:=1 to 5 do j:=j+1;
K:=k+j;
Writeln(j, ‘ ‘, k);
Đoạn chương trình 2/
j:=2; k:=3;
For i:=1 to 5 do
Begin
j:=j+1;
K:=k+j;
End;
Writeln(j, ‘ ‘, k);
Bài 1 : đối với từng loại chương trình Pascal sau đây , cho biết lệnh writeln giá trị của j và của k là biến
đoạn chương trình 1 :
j:=2;k:=3;
for i:=1 to 5 do j:=j+1;
k:=k+j;
cach:=_;
writeln(j,cach,k);
đoạn chương trình 2 :
j:=2;k:=3;
for i:=1 to 5 do
begin j:=j+1;k:=k+j;end;
cach:=_;
writeln(j,cach,k);
đoạn chương trình 3:
j:=2;k:=3;
for i:=1 to 5 do
if 1 mod 2 =0 then j:=j+1;
k:=k+j;
cach:=_;
writeln(j,cach,k);
Câu 6: Khi kết thúc câu lệnh lặp For, giá trị của biến đếm bằng …
A. Giá trị cuối B. Giá trị đầu C. Giá trị cuối – 1 D. Giá trị đầu + 1
Câu 7: Khi thực hiện câu lệnh lặp For, sao mỗi vòng lặp, biến đếm sẽ tự động tăng thêm …
A. 1 đơn vị B. 4 đơn vị C. 2 đơn vị D. 3 đơn vị
Câu 8: Câu lệnh ghép là câu lệnh được tạo thành từ 2 hay nhiều câu lệnh đơn giản, các câu lệnh đơn đó phải
được đặt trong hai từ khóa nào?
A. var và end B. uses và begin
C. begin và end; D. const và begin
Câu 9: Để có thể lưu trữ các số nguyên rất lớn trong phạm vi -231 đến 231-1, ta sử dụng kiểu dữ liệu nào sau
đây?
A. real B. double C. longint D. byte
Câu 10: Với câu lệnh for i:=1 to n do … , trong đó i là:
A. Biến đếm chỉ số lần lặp
B. Biến chạy từ đầu đến cuối câu lệnh lặp
C. Biến điều khiển vòng lặp
D. Tất cả đều đúng
Câu 11: Câu lệnh lặp for i:=1 to 15 do writeln(‘O’); có số lần lặp là:
A. 14 B. 15 C. 17 D. 16
Câu 12: Để tính tổng các số nguyên từ 1 đến n, ta sử dụng câu lệnh lặp nào sau đây:
A. for i:=1 to n do s:=s+1; B. for i=1 to n do s:=s+i;
C. for i:=1 to n do s:=s+i; D. for i:=1 to n do s:=s+1;
Câu 13: Trong các câu lệnh sau đây, câu lệnh nào hợp lệ?
A. for i:=100 to 1 do writeln(‘A’); B. for i =1 to 15 do writeln(‘A’);
C. for i:=1 to 100 do writeln(‘A’); D. for i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);
Câu 14: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu?
j:=0;
for i:=1 to 5 do j:=j+3;
A. 9 B. 13 C. 16 D. 15
Câu 15: Đoạn lệnh sau đây:
s := 0;
for i := 1 to n do
if (i mod 2 <> 0) then s := s + i ;
dùng để:
A. Tính tổng các số nguyên từ 1 đến n. B. Tính tổng các số nguyên chẵn từ 1 đến n.
C. Tính tổng các số nguyên lẻ từ 1 đến n . D. Tính tổng các số nguyên âm từ 1 đến n.
sorry nha mih viết bị thíu
Hãy tìm hiểu đoạn chương trình sau và cho biết với đoạn lệnh đó chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lệnh lặp sau khi kết thúc t bằng bao nhiêu T:=0 N:=S writeln t