Cho nửa đường tròn (O,R) đường kính AB, C là điểm chính giữa của cung AB, M là điểm bất ký trên cung BC, H là hình chiếu của C trên AM
a) CMinh tứ giác AOHC nội tiếp được đường tròn. Xác định tâm O và bán kính theo R
b) Cminh BC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AOHC
c) Tia CM cắt tia AB tại N. Cminh CM.CN=2.R2
d) Cminh NC.MN=NO2 – R2
Cho (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Vẽ 2 tiếp tuyến AB và AC (B,C là tiếp điểm). Vẽ dây BD//AC. Nối A và D cắt (O) tại K, KB cắt AC tại I
a) Cminh IC2=IK.IB
b) Cminh IC=IA
c) Cho AB=R√3. Tính diện tích hình quạt BDC giới hạn bởi 2 bán kính OB, OC và cung nhỏ BC theo R
Cho (O;R) và dây AB với ∠AOB=120. 2 tiếp tuyến tại A và B của (O) cắt nhau tại C
a) CMinh △ABC đều và tính SΔABC theo R
b) Trên cung nhỏ BC lấy điểm M, vẽ tiếp tuyến qua M với (O) cắt AC tại D và BC tại E. CMinh AD+BE=DE
c) Trên các đoạn thẳng BC,CA,AB lấy thứ tự các điểm I,J,K sao cho K≠A,B và ∠IKJ=60. CMinh AJ.BI≤\(\frac{AB^2}{4}\)
cho (O;R) từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) kẻ tiếp tuyến AB và AC (B,C là tiếp điểm)
từ điểm m thuộc cung nhỏ BC kẻ tiếp tuyến thứ 3 với đường tròn tiếp tuyến này cắt AB,AC lần lượt tại D và E. OD và OE lần lượt cắt BC tại I và K chưng minh OM,DE và IK đồng quy
cho đường tròn (O;R) và dây cung BC cố định (BC<2R) . Gọi A là điểm di động trên cung lớn BC sao cho ABC là tam giác có 3 góc nhọn. Các đường cao AD,BE,CF của tam giác cắt nhau tại H . a) CM:tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn; xác định tâm I của đường tròn đó.b)CMR:khi điểm A di động thì tiếp tuyến tại E của đường tròn tâm (I) luôn đi qua 1 điểm cố định.c)Xác định vị trí của điểm A để tam giác AEF có diện tích lớn nhất ?
Cho ΔABC vuông tại A (AB<AC) có AH là đường cao. Gọi D là điểm đối xứng của B qua H, từ C kẻ CE⊥AD tại E
a) CMinh AHCE nội tiếp đường tròn được 1 đường tròn có tâm là O. Xác định tâm O
b) CMinh AB là tiếp tuyến của (O)
c) Cinh CH là tia phân giác ∠ACE
d) Cho AC=6cm, ∠ACB=30. Tính HE và diện tích hình phẳng giới hạn bởi CA,CH và cung nhỏ AH của đường tròn (O)
Bài 1: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, nội tiếp đường tròn (O;R); các đường cao BE,CF cắt nhau tại H. Đường thẳng EF cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại M,N ( M nằm trên cung nhỏ AB)
1) Chứng minh tam giác AMN can
2) Giả sử AH cắt BC tại D. Chứng minh rằng: \(AM^2=AH.AD\)
3) Gọi P là điểm đối xứng với A qua O. Đường thẳng PN cắt đường thẳng BC tại K. Chứng minh rằng AK vuông góc với HN.
Bài 2: Cho đường tròn tâm O đường kính AB và P là một điểm di động trên đường tròn ( P khác A) sao cho \(PA\le PB\).Trên tia đối PB lấy điểm Q sao cho PQ=PA, dựng hình vuông APQR. Tia PR cắt đường tròn đã cho ở điểm C ( C khác P)
1) Chứng minh C là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AQB
2) Gọi K là tâm đường tròn nội tiếp tam giác APB, Chứng minh K thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác AQB
3) Kẻ đường cao PH của tam giác APB, gọi \(R_1,R_2,R_3\)lần lượt là bán kính các đường tròn ngoại tiếp tam giác APB, tam giác APH và tam giác BPH.Tìm vị trí điểm P để tổng \(R_1+R_2+R_3\)đạt giá trị lớn nhất
Cho ΔABC vuông tại A nội tiếp (O) đường cao AH. Đường tròn tâm I đường kính AH cắt AB, AC và cắt (O) thứ tự tại D,E,K; đường thẳng AK cắt đường thẳng BC tại M. CMinh:
a) Tứ giác AEHD là hình chữ nhật
b) Tứ giác BCED nội tiếp đường tròn
c) I là trực tâm △AMO
d) 3 điểm M,D,E thẳng hàng
Cho ΔABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn O. Đường tròn đường kính BC cắt AB, CD tại E và F; BF cắt CE tại H. Gọi K là điểm đối xứng với H qua BC.
a) CMinh K nằm trên đường tròn O
b) CMinh AB.AE=AC.AF
c) BF cắt đường tròn O ở M và CE cắt đường tròn O ở N
CMinh AN=AM và MN // EF
d) CMinh OA⊥EF