Cho chuỗi thức ăn sau: Cây thông → Xén tóc → Chim gõ kiến → Diều hâu. Xén tóc là sinh vật dinh dưỡng bậc mấy?
A. 2. B. 1. C. 3 D. 4.
Cho chuỗi thức ăn sau: Cây thông → Xén tóc → Chim gõ kiến → Diều hâu. Xén tóc là sinh vật dinh dưỡng bậc mấy?
A. 2. B. 1. C. 3 D. 4.
Cho chuỗi thức ăn sau: Cây thông → Xén tóc → Chim gõ kiến → Diều hâu. Chim gõ kiến là sinh vật dinh dưỡng bậc mấy?
A. 2. B. 1. C. 3 D. 4.
Cho chuỗi thức ăn sau: Cây thông → Xén tóc → Chim gõ kiến → Diều hâu. Chim gõ kiến là sinh vật tiêu thụ bậc mấy?
A. 2. B. 1. C. 3 D. 4.
Khi nói về Chu trình sinh địa hóa có bao nhiêu phát biểu đúng sau
1. Chú tân sinh địa hóa là Chu Trần trao đổi các chất trong tự nhiên
2. Cácbon đưa cái vào chủ tên cácbon dưới dạng các bon điôxít(co2)
3. Tạm trú cần bị chờ thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NH4 và NO3 trừ
4. Không có hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình sinh địa hóa
A.2
B.1
C.4
D.3
Câu 13: Không gian xác định mà quần xã sinh vật tồn tại được gọi là:
A. ổ sinh thái. B. hệ sinh thái.
C. nơi sinh sống. D. sinh cảnh.
Câu 14: Một quần xã có độ đa dạng càng cao thì:
A. sau đó sẽ có khống chế sinh học làm giảm ngay độ đa dạng.
B. số lượng loài và tính ổn định của quần xã càng cao.
C. số lượng cá thể trong quần xã rất cao.
D. sẽ có cạnh tranh càng gây gắt.
Quá trình biến đổi của một vùng đất hoang diễn ra theo trình tự: vùng đất hoang→trảng cỏ →cây bụi xen lẫn cây gỗ nhỏ→rừng cây gỗ lớn. Quá trình biến đổi trên được gọi là
A. Cân bằng sinh thái
B. Hình thành quần xã
C. Khống chế sinh học
D. Diễn thế sinh thái