Cho đoạn chương trình sau:
If a>b then a :=b ;
If a>c then a :=c ;
Writeln(a) ;
Hỏi nếu a := 7 ; b := 6 ; c := 8 ; khi kết thúc chương trình sẽ in ra màn hình nội dung gì ?
(1 Điểm)
Không có thông tin nào hiển thị trên màn hình
8
6
7
viết chương trình nhập vào 3 số a, b, c. In ra màn hình kết quả kiểm tra a, b, c có là 3 cạnh của tam giác không ? gợi ý: điều kiện để a, b, c là 3 cạnh tam giác là: (a+b>c) và (b+c>a) và (a+c>b) Tin Học 8
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8 HỌC KÌ II I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước, sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị B. Giảm 1 đơn vị C. Tăng 1 đơn vị hoặc giảm 1 đơn vị tùy thuộc vào câu lệnh cụ thể D. Biến đếm giữ nguyên Câu 2: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i--) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị. B. Giảm 1 đơn vị. C. Tăng 5 đơn vị. D. Biến đếm giữ nguyên. Câu 3: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i++) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị. B. Giảm 1 đơn vị. C. Tăng 5 đơn vị. D. Biến đếm giữ nguyên. Câu 4: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng: for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh; Hỏi biểu thức2 là gì A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm. B. Khởi tạo biến đếm. C. Điều kiện lặp. D. Phép gán giá trị cho biến. Câu 5: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng: for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh; Hỏi biểu thức3 là gì A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm. B. Khởi tạo biến đếm. C. Điều kiện lặp. D. Phép gán giá trị cho biến. Câu 6: Những câu lệnh lặp nào được viết đúng trong C++ A. for i:=1 to 5 do s:=s+I; B. for (i=5; i>=1; i--) s=s+i; C. for (i=0, i<8, i++ ) s=s+i; D. for (i=1; i<=5; i++) s=s+i; Câu 7: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 1; B. 6; C. 7; D. Giá trị khác Câu 8: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 1; B. 21; C. 28; D. Giá trị khác Câu 9: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=3; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 3; B. 5; C. 7; D. Giá trị khác Câu 10: Cho đoạn chương trình sau: S=5; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 5; B. 28; C. 33; D. Giá trị khác Câu 11: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết while kết thúc khi nào? A. Khi điều kiện sai B. Khi đủ số vòng lặp C. Khi tìm được Output D. Khi kết thúc câu lệnh Câu 12: Trong vòng lặp while, câu lệnh được thực hiện khi: A. Điều kiện sai; B. Điều kiện còn đúng C. Điều kiện không xác định; D. Không cần điều kiện Câu 13: Cú pháp câu lệnh lặp while trong C++ có dạng: while (điều kiện) câu lệnh; Vậy điều kiện thường là gì? A. Biểu thức khởi tạo. B. Phép gán giá trị cho biến C. Phép so sánh. D. Một câu lệnh bất kì Câu 14: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0 vòng lặp; B. 5 C. 10 D. Giá trị khác Câu 15: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 0; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 16: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu? A. 5; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 17: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu? A. 0; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 18: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác Câu 19: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác Câu 20: Cho đoạn chương trình sau: n=0; while (n==0) cout<<“Chao cac ban”; Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0. B. Vô số vòng lặp. C. 15. D. Giá trị khác. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). In ra màn hình mảng vừa nhập, mỗi phần tử cách nhau 1 dấu cách trống. Câu 2: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy đếm xem có bao nhiêu phần tử dương. Câu 3: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy đếm xem có bao nhiêu phần tử âm. Câu 4: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy tính và in ra tổng các phần tử dương. Câu 5: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy tính và in ra tổng các phần tử âm.
Bài 6: Viết chương trình tính điểm trung bình N môn học của một học sinh được nhập từ bàn phím (Tối đa 10 mỗn hoc) . Sau đó in ra màn hình kết quả kèm xếp loại học tập.
Giúp mik nhanh nha Câu 1: viết câu lệnh tính tổng s=-1-1/2-1/3-...-1/n với n là số nguyên nhập từ bàn phím Câu 2: Viết ct nhập điểm ktra học kì môn tin học cho N học sinh và in ra màn hình.(N và điểm đc nhập từ bàn phím, sử dụng biến mảng) Câu 3: Viết ct nhập vào mảng các số nguyên A gồm 30 phần tử, các phần tử có gtrị ko quá 32767. Thông báo ra màn hình ptử nhỏ nhất và vị trí trong mảng
1). Dùng lệnh nào sau đây để xoá tập tin ?
A). DEL B). DIR C). COPY D). TYPE
2). Lệnh nào xóa tập tin Karaoke.exe trong thư mục C:\ Games ?
A). DEL C:\ Games\ Karaoke.exe
B). RD C:\ Games\ Karaoke.exe
C). DEL C: \ Games\ Karaoke.*
D). DELTREE C:\ Games
3)Các khối chức năng chính của máy tính hoạt động dưới sự hướng dẫn của:
A. Các thông tin mà chúng có B. Phần cứng máy tính
C. Các chương trình do con người lập ra D. Bộ não máy tính.
4). Dùng lệnh nào sau đây để định dạng ổ đĩa ?
A). TREE B). DISKCOPY C). FORMAT D). LABEL
5). Để xóa toàn bộ tập tin trên thư mục BT ở ổ đĩa A ta dùng lệnh :
A). DELTREE A:\BT\*.* B). DEL A:\BT\*.* C). RD A:\BT\*.* D). MOVE A:\BT\*.*
6). Dùng lệnh nào sau đây để đổi tên một tập tin ?
A). RENAME B). TYPE C). COPY D). REN
7). Lệnh nào để chép các tập tin có phần mở rộng là txt từ C:\ Baitap đến D:\ Lythuyet
A). Move C:\ Baitap \ *.txt D:\ Lythuyet
B). XCopy D:\ Lythuyet C:\ Baitap \ *.txt
C). Copy*.txt C:\ Baitap D:\ Lythuyet
D). Copy C:\ Baitap *.txt D:\ Lythuyet
8). Lệnh nào sau đây không hợp lệ ?
A). TYPE C:*.* B). DIR C:*.* C). DEL C:*.* D). COPY C:*.*
9) Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là
A. Nghiên cứu giải các bài toán trên máy tính
B. Nghiên cứu chế tạo các máy tính với nhiều tính năng ngày càng ưu việt hơn
C. Nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử
D. Biểu diễn các thông tin đa dạng trong máy tính.
10) Chúng ta gọi dữ liệu hoặc lệnh được nhập vào máy tính là :
A. dữ liệu được lưu trữ. B. thông tin vào.
C. thông tin ra. D. thông tin máy tính.
11) Trình tự của quá trình xử lí thông tin là:
A. Nhập → Xuất → Xử lý; B. Nhập → Xử lý → Xuất;
C. Xuất → Nhập → Xử lý ; D. Xử lý → Xuất → Nhập;
11 CPU là cụm từ viết tắt để chỉ:
A. Bộ nhớ trong của máy tính;
B. Thiết bị trong máy tính;
C. Bộ phận điểu khiển hoạt động máy tính và các thiết bị;
D. Bộ xử lý trung tâm
Câu 1: Trong các tên dưới đây, tên hợp lệ trong Pascal là:
A. @khoi 8. B. Ngay_20_11. C. 14tuoi. D. Begin.
Câu 2 : Lệnh Write tương tự như lệnh Writeln nhưng
A. Không đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo. D. Bỏ trong dấu ngoặc kép.
B. Đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo. C. Bỏ trong dấu ngoặc đơn.
Câu 3: Đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu, có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình được gọi là:
A. Tên. B. Từ khoá. C. Biến. D. Hằng.
Câu 4: Tính giá trị cuối cùng của c, biết rằng; a:= 3; b:= 5; a:= a + b; c:= a+b;
A. c= 8; B. c=3; C. c= 5; D. c= 13;
Câu 5: Sau câu lệnh x := 15 mod 2 ; Giá trị của biến x là:
A. 7 B. 6 C. 7.5 D. 1
Câu 6: Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh:
if (45 mod 3 ) = 0 then X :=X+2; ( Biết rằng trước đó giá trị của biến X = 5)
A.5 B. 9 C. 7 D. 11
Câu 7: Ta có 2 lệnh sau: x:= 8;
if x>5 then x := x +1; Giá trị của x là bao nhiêu:
A. 5 B. 9 C. 8 D. 6
Câu 8 : Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là:
A. If <điều kiện> then <câu lệnh 1>; Else <câu lệnh 2>;
B. If <điều kiện> then <câu lệnh>;
C. If <điều kiện> then <câu lệnh 1>, <câu lệnh 2>;
D. If <điều kiện> then <câu lệnh 1> Else <câu lệnh 2>;
Câu 33: Cho T:= 20; For i:= 2 to 6 do T:=T - 2; Sau vòng lặp giá trị T=? A. 10 B. 12 C. 8 D. 6
Câu 1 : Cho câu lệnh Python sau : for i in range ( 1,15 ) : print (i, end= ' ' )
Giá trị cuối ở câu lệnh là :
A .1 B. 14 C.15 D.5
Câu 2 : Cau lệnh hợp lệ là :
A. while x <= 7 : a= a + b + 1 : x = x + 1
B. while x > 5 : a = a + b x=x-1
C. while x > 5 : a =b do m=n
D . while x > 5 : a = a + x : x = x+ n
Câu 3 : Với câu lệnh : For x in range ( 22 , 43 ) : print ( x ) lệnh lặp thực hiện bao nhiêu lần :
A. 21 lần B. 22 lần C. 43 lần D. 23 lần
Câu 4: Với câu lệnh: x=0; while x>10: print(x) lệnh lặp thực hiện bao nhiêu lần:
A. 2 lần B. 10 lần C. 0 lần D. 1 lần
Câu 5: Trong NNLT Python, câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước là:
A. while … do B. for <điều kiện>: <câu lệnh>
C. while <điều kiện> :<câu lệnh> D. if <điều kiện>: <câu lệnh>
Câu 6: Câu lệnh in ra màn hình các số từ 1 đến 10 trên một hàng, mỗi số cách nhau một khoảng
trắng:
A. for i in range(10) print(i, end=’ ‘) B. for i in range(1,10): print(i, end=’ ‘)
C. for i in range(0,10); print(i, end=’ ‘) D. for i in range(1,11): print(i, end=’ ‘)
Câu 7: Cho câu lệnh Python sau: for i in range(2,15): print(i, end=’ ‘)
Giá trị đầu ở câu lệnh trên là:
A. 5 B. 13 C. 15 D. 2
Câu 8: Trong câu lệnh for i in range(3,7): print(’Chao cac ban!’)
Câu “Chao cac ban!” được in ra màn hình mấy lần?
A. 4 lần B. 6 lần
C. Không thực hiện lần nào D. 5 lần
Câu 9: Cấu trúc của câu lệnh lặp For là:
A. for<biến đếm> i in range(giá trị cuối, giá trị đầu): <câu lệnh>
B. for<biến đếm> i in range(giá trị đầu, giá trị cuối): <câu lệnh>
C. for<biến đếm> i: in range(giá trị đầu, giá trị cuối): <câu lệnh>;
D. for<câu lệnh> i in range(giá trị đầu, giá trị cuối): <biến đếm>
Câu 10: Điều kiện dừng của câu lệnh lặp với số lần biết trước for là gì?
A. Điều kiện sai B. Giá trị cuối – 1
C. Biến đếm <giá trị cuối D. Giá trị cuối +1