cho các sinh vật sau: bọ xít, bọ rùa, ong mật. Hãy bổ sung vào sơ đồ chuỗi thức ăn sau: Lúa là thức ăn .... (1)bọ rùa....là thức ăn .... (2)bọ xít....
cho các sinh vật sau: bọ xít, bọ rùa, ong mật. Hãy bổ sung vào sơ đồ chuỗi thức ăn sau: Lúa là thức ăn .... (1)bọ rùa....là thức ăn .... (2)bọ xít....
môi trường sống, tự vệ tấn công, dự trữ thức ăn của bọ ngựa.
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây nói về ếch đồng là sai?
A. Là động vật biến nhiệt.
B. Thường sống ở nơi khô cạn.
C. Hô hấp chủ yếu bằng da
D. Thường ăn sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc…
Câu 2. Động vật nào dưới đây có thận sau?
A. Ếch đồng B. Cá chép
C. Thằn lằn bóng đuôi dài D. Cóc nhà
Câu 3. Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây có ở thằn lằn bóng đuôi dài ?
(1) Thụ tinh ngoài
(2) Trứng ít noãn hoàng
(3) Thường phơi nắng
(4) Bắt mồi chủ yếu vào ban đêm
(5) Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu
(6) Phát triển qua biến thái
Phương án đúng là
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 4. Loại chim nào trong hình dưới đây thường sống ở sa mạc, thảo nguyên?
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 5. Động vật nào dưới đây có hiện tượng thai sinh?
A. Thỏ hoang B. Thằn lằn bóng đuôi dài
C. Ếch đồng D. Bồ câu
Các bạn giúp mình 2 bài tập này nhé!!
Bài 1: Cho các SV: mèo rừng, sâu, dê, hổ, cỏ, chim ăn sâu, vsv, chuột.
a) Sắp xếp các sinh vật làm 3 nhóm
b) Viết 4 chuỗi thức ăn từ sinh vật trên.
Bài 2: Cho các quần thể các loài SV: đại bàng, châu chấu, lúa, ếch, rắn.
a) Xây dựng 1 chuỗi thức ăn đầy đủ các loài trên
b) Loại bỏ mắt xích nào trong chuỗi thức ăn trên sẽ gây hậu quả lớn nhất. Vì sao?
Câu 33: Loài nào sau đây gây hại người ?
A. Giun đất
B. Giun đỏ
C. Đỉa
D. Rươi
Câu 34: Giun đột mạng lại lợi ích gì cho con người ?
A. Làm thức ăn cho con người
B. Làm thức ăn cho động vật khác
C. Làm cho đất trồng xộp, màu mỡ
D. Tất cả A,B,C đều đúng
Câu 1:Trg các trong các biện pháp sau, biện pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lỵ?
A. Mắc màn khi ngủ B.diệt bọ gậy C. Đậy kín các dụng cụ dưới nước D. Ăn uống hợp vệ sinh
Câu 2: vòng đời của sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng khi gặp điều kiện nào sau đây.
A. Trứng sán lá gan không gặp được nước B. Ấu trùng nở ra không gặp được cơ thể họp C.Ốc chứa ấu trùng sán lá gan bị động vật khác ăn mất D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 3:sáng nó càng bám vào vật Chủ nhờ đâu
A.chân giả B. Lông bơi C.Giác bám D.Lỗ miệng
Câu 4:Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan
A.Miệng nằm ở mặt bụng B.mắt và lông bơi tiêu giảm C. cơ dọc, Cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển D.Có cơ quan sinh dục phân tính
Câu 5:Nơi ký sinh của sán lá gan ở trâu,bò là
A. Gan B. Tim C. PHỔI D. RUỘT NON
CÂU 6:giun đũa ký sinh ở đâu trong cơ thể người
A. Máu B. Ruột non C. Cơ bắp D. Gan
Câu 7:Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là
A. Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống ký sinh B. Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn
C. Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản
D. Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở Vật chủ
Câu 8:vì sao khi ký sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa
A. Vì giun đũa chưa rút dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa
B.vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể
C. Vì giun đũa có khả năng kết báo sát khi dịch tiêu hóa tiết ra
D. Abc tất cả đều đúng
Câu 9: giun đũa chui được qua ống mật nhờ đặc điểm nào sau đây
A.Đầu nhọn B. Không có cơ vòng C.Giác bám tiêu giảm D. Cơ dọc kém phát triển
Câu 10: chứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào
A. Đường tiêu hóa B. Đường hô hấp C. Đường bài tiết nước tiểu D. Đường sinh dục
Ai lm đc mới là thánh này 🥰
Kể tên các loại thức ăn của thực vật và thức ăn của con người:
STT | Thực vật | Con người |
1 | ||
2 | ||
3 | ||
... |
câu 1 cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài
câu 3 chim bồ câu
câu 4 thỏ, bộ ăn sâu bọ,bộ ăn thịt bộ gặm nhấm đặc điểm chung của lớp thú
câu 5 tiến hòa về sinh sản
câu 6 đa dạng sinh học
Châu chấu có phàm ăn ko và ăn loại thức ăn j