Các đại diện của lớp chim là: cú mèo, đà điểu, vẹt Nam Mĩ.
4 lợi ích của lớp chim:
- Tiêu diệt các loài sâu bọ, gặm nhắm có hại.
- Cung cấp thực phẩm.
- Giúp phát tán cây rừng.
- Làm cảnh.
Các đại diện của lớp chim là: cú mèo, đà điểu, vẹt Nam Mĩ.
4 lợi ích của lớp chim:
- Tiêu diệt các loài sâu bọ, gặm nhắm có hại.
- Cung cấp thực phẩm.
- Giúp phát tán cây rừng.
- Làm cảnh.
Sắp xếp các động vật sau vào các lớp thuộc ngành Động vật có xương sống:
cá chép; cá voi;cá ngựa;ếch đồng; ếch ương;cóc;các cóc Tam Đảo;các sấu;thằn lằn;rắn hổ mang;bồ câu;chim sẻ;chuột;mèo ;hổ;trâu;bò;công;gà;vẹt
-Lớp cá:
-Lớp Lưỡng cư:
-Lớp Bò sát:
-Lớp chim:
-Lớp Thú:
trình bày đời sống cấu tạo ngoài chim bồ câu tích nghi với đời sống bay lượn
Cho 6 ví dụ về các mặt lợi ích của chim đối với con người.
Cho 6 ví dụ về các mặt lợi ích của chim đối với con người.
câu 1: đặc điểm chung của lớp thú
Câu 2: so sánh đặc điểm sinh sản của chim và thú(đẻ con và đẻ trứng)
câu 3:giải thích nguy cơ suy giam và việc bảo vệ da dạng sinh học
câu 4: vai trò của động vật đối với đời sống con người
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I – MÔN SINH HỌC 7
1. Kể tên môi trường sống, hình thức dinh dưỡng và sinh sản của ĐVNS
2. Nêu đặc điểm chung của ngành ĐVNS.
3. Trình bày khả năng di chuyển các đại diện Trùng roi, trùng giày và trùng biến
hình.
4. Phân biệt các đặc điểm giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.
5. Trình bày các bước quá trình dinh dưỡng của trùng biến hình, trùng giày.
6. Giải thích tên gọi của: Trùng roi xanh, trùng đế giày, trùng biến hình
7. Các biện pháp phòng tránh một số bệnh do ĐVNS gây ra cho con người.
8. Vai trò của ĐVNS đối với đời sống.
9. Nêu được các hình thức sinh sản của thủy tức
10. Kể tên các đại diện thuộc ngành Ruột khoang
11. Nêu được các hình thức sinh sản của thủy tức
12. Kể tên các đại diện thuộc ngành Ruột khoang
13. Trình bày Hình dạng, kiểu di chuyển, lối sống của Thủy tức, sứa, …
14. Chứng minh được vai trò của ruột khoang đối với tự nhiên và con người
15. giải thích được một số hiện tượng liên quan đến vai trò của ruột khoang đối với
con người.
16. Khi sứa cắn chúng ta cần làm gì
17. loài sán nào thích nghi với lối sống tự do.
18. Nêu đặc điểm cấu tạo cơ thể sán dây
19. Hãy cho biết số lượng trứng mà giun đũa đẻ trong 1 ngày.
20. Kể tên các đại diện thuộc ngành Giun dẹp
21. Kể tên các đại diện thuộc ngành Giun tròn.
22. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đũa.
23. Phân tích được cách di chuyển của giun đũa.
24. Phân tích được hô hấp của giun đất.
25. Mô tả được vòng đời của giun đũa.
26. vì sao gọi là giun dẹp.
27. Biện pháp phòng chống giun sán ký sinh cho người và động vật
28. Giải thích hiện tượng trâu bò mắc bệnh sán
29. Vai trò của đại diện giun đốt
30. Vận dụng hiểu biết về tác hại của giun đũa để biết cách bảo vệ sức khỏe con
người.
Câu 1: Trình bày vai trò của lớp lưỡng cư đối với đời sống con người.
Câu 2: Trình bày vai trò của lớp bò sát đối với đời sống con người.
Chim có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người?
1. Giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm ?
2. Cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn.
3. So sánh tuần hoàn của chim bồ câu và thằn lằn ? Rút ra sự tiến hóa ?
4. Trình bày cấu tạo trong của thỏ.
5. Vai trò của lớp Thú. Cho ví dụ.
6. Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư.
7. Vai trò của loài Bò sát. Cho ví dụ.
8. So sánh hệ hô hấp của chim bồ câu và thằn lằn?
9. Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt nhưng một số trường hợp thoát khỏi nanh vuốt của con mồi?
10. Cá voi thuộc lớp gì ? Vì sao xếp vào lớp đó?