Ôn tập cuối năm phần số học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lan Anh Nguyễn

Cho biểu thức:

P= 2x^2/x^2-1 + x/x+1 - x/x-1

a, Tìm x để biểu thức P có nghĩa

b, Rút gọn P

c, Tính P tại x= -3

d, Tìm giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên

Phạm Thái Vinh
27 tháng 12 2017 lúc 19:53

a) ĐKXĐ của P

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-1\ne0\\x+1\ne0\\x-1\ne0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1;x\ne1\\x\ne-1\\x\ne1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x\ne-1;x\ne1\)

Hải Ngân
27 tháng 12 2017 lúc 20:07

a) P được xác định \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-1\ne0\\x+1\ne0\\x-1\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)\left(x-1\right)\ne0\\x+1\ne0\\x-1\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1;x\ne1\\x\ne-1\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\ne1;x\ne-1\) thì P được xác định.

b) \(P=\dfrac{2x^2}{x^2-1}+\dfrac{x}{x+1}-\dfrac{x}{x-1}\)

\(=\dfrac{2x^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{x}{x+1}-\dfrac{x}{x-1}\)

\(=\dfrac{2x^2+x\left(x-1\right)-x\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2+x^2-x-x^2-x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2-2x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{2x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{2x}{x+1}\)

c) Tại x = -3 thì P được xác định nên ta có:

\(\dfrac{2x}{x+1}=\dfrac{2.\left(-3\right)}{-3+1}=\dfrac{-6}{-2}=3\)

Phạm Thái Vinh
27 tháng 12 2017 lúc 20:04

b) \(P=\dfrac{2x^2}{x^2-1}+\dfrac{x}{x+1}-\dfrac{x}{x-1}\\ =\dfrac{2x^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\\ =\dfrac{2x^2+x\left(x-1\right)-x\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\\ =\dfrac{2x^2+x^2-x-x^2-x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\\ =\dfrac{2x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\\ =\dfrac{2x}{x+1}\)

Phương Trâm
27 tháng 12 2017 lúc 20:06

a) Đkxđ: \(x\ne\pm1\)

b) Rút gọn:

\(P=\dfrac{2x^2}{x^2-1}+\dfrac{x}{x+1}-\dfrac{x}{x-1}\)

\(P=\dfrac{2x^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(P=\dfrac{2x^2+x^2-x-x^2-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(P=\dfrac{2x^2-2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(P=\dfrac{2x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(P=\dfrac{2x}{x+1}\)

c)

- Tại \(x=-3:\)

\(P=\dfrac{2x}{x+1}=\dfrac{2.-3}{-3+1}=3\)

d)

\(\dfrac{2x}{x+1}=\dfrac{2}{x+1}+\dfrac{x}{x+1}\)

Để P có giá trị nguyên thì \(\dfrac{2}{x+1}\in Z\) .

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

- \(x+1=1\Rightarrow x=0\) (tm)

- \(x+1=-1\Rightarrow x=-2\) (tm)

- \(x+1=2\Rightarrow x=1\) ( loại )

- \(x+1=-2\Rightarrow x=-3\) (tm)

Vậy có 3 giá trị của x để \(P\in Z.\)


Các câu hỏi tương tự
2012 SANG
Xem chi tiết
2012 SANG
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Tuấn Kiên Phạm
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
s e a n.
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết