Màn huỳnh quang dùng để hứng các tia phát ra từ cực âm.
Màn huỳnh quang (màn phosphorus) sẽ phát sáng, cho phép xác định vị trí của chùm tia khi nó chạm vào phần cuối của ống âm cực.
Màn huỳnh quang dùng để hứng các tia phát ra từ cực âm.
Màn huỳnh quang (màn phosphorus) sẽ phát sáng, cho phép xác định vị trí của chùm tia khi nó chạm vào phần cuối của ống âm cực.
Hãy cho biết dữ kiện nào trong thí nghiệm của Rutherford chứng minh nguyên tử có cấu tạo rỗng.
Quan sát Hình 2.2, giải thích vì sao tia âm cực bị hút về cực dương của trường điện.
Quan sát Hình 2.3, cho biết các hạt α có đường đi như thế nào. Dựa vào Hình 2.4, giải thích kết quả thí nghiệm thu được.
Nguyên tử natri (sodium) có điện tích hạt nhân là +11. Cho biết số proton và số electron trong nguyên tử này.
a) Cho biết 1g electron có bao nhiêu hạt
b) Tính khối lượng của 1 mol electron (biết hằng số Avogadro có giá trị là 6,022 x 1023)
Nguyên tử oxygen có 8 electron, cho biết hạt nhân của nguyên tử này có điện tích là bao nhiêu?
Quan sát Hình 2.1, cho biết thành phần nguyên tử gồm những loại hạt nào?
Từ rất lâu, các nhà khoa học đã nghiên cứu các mô hình nguyên tử và cập nhật chúng thông qua việc thu thập những dữ liệu thực nghiệm. Nguyên tử gồm những hạt cơ bản nào? Cơ sở nào để phát hiện ra các hạt cơ bản đó và chúng có tính chất gì?
Mỗi phát biểu dưới đây mô tả loại hạt nào trong nguyên tử?
a) Hạt mang điện tích dương
b) Hạt được tìm thấy trong hạt nhân và không mang điện
c) Hạt mang điện tích âm