a) Số mol phân tử CuO:
nCuO=\(\frac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\frac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)
Số hạt phân tử CuO:
Số hạt= nCuO. N= 0,5. 6.1023= 3.1023 (hạt)
a) nCuO = \(\frac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)
=> Số phân tử CuO = \(0,5\times6\times10^{23}=3\times10^{23}\)
b) nH2SO4 = \(\frac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
=> Số phân tử H2SO4 = \(0,5\times6\times10^{23}=3\times10^{23}\)
c)
a)nCuO=0,5 mol=> số ptử CuO N=0,5.6,02.10^23=3,01.10^23 ptử
b)nH2SO4=0,5 mol=> tương tự số ptử H2SO4=3,01.10^23 ptử
c)nO2=1,5 mol=>số ptử O2=1,5.6,02.10^23=9,03.10^23
Số mol của 49H2SO4 là 49 (mol)
=> Số hạt= \(n_{H_2SO_4}.N=49.6.10^{23}=294.10^{23}\left(hạt\right)\)
c) Số mol của 1,5 phân tử O2 là 1,5 mol.
Số hạt phân tử O2= \(n_{O_2}.N=1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\left(hạt\right)\)
Có ai bảo 49 g đâu, bạn đâu bảo , thầy @Hoá học 24 nếu xét trong cái đề không rõ ràng này thì con nghĩ thầy cần xem xét.
a) MCuO = 64+16= 80 (g/mol)
nCuO = mCuO : MCuO = 40 : 80 = 0,5 (mol)
Sô phân tử CuO = nCuO . NCuO = 0,5 . 6. 1023 = 3 . 1023 ( phân tử)