Hai địa lượng x và y tỷ lệ thuận với nhau nên ta có công thức tổng quát: y = kx.
a) Với x = 6, y = 4 ta được 4 = k6.
Suy ra k =
b) Với k = ta được y = x.
c) Ta tìm được k = => y = x. Do đó:
với x = 9 thì y = 6.
Với x = 15 thì y = 10
a) x và y là hai đại lượngtỉ lệ nghịch nên công thức tổng quát y = \(\dfrac{a}{x}\)
.
Theo đề bài x = 8 thì y = 15, thay voà công thức ta được:
15 = a8
hay a = 15.8 = 120
b) Biếu diến y theo x:
y = 120x
c) Khi x = 6 thì y = 120/6
= 20.
Khi x = 10thì y = 120/10
= 12.
Giải
Hai đại lượng x và y tỷ lệ thuận với nhau nên ta có công thức tổng quát: y = kx.
a) Với x = 6, y = 4 ta được 4 = k6.
Suy ra k = 4/6 = 2/3
b) Với k = 2/3 ta được y = 2/3x.
c) Ta tìm được k = 2/3 ⇒ y = 2/3x. Do đó:
với x = 9 thì y = 6.
Với x = 15 thì y = 10.
a) Với x=6, y=4 ta được 4=k6
.
Suy ra k=46=23
b) Với k=23
ta được y=23x
.
c) y=23x
+) Với x=9
thì y=23.9=6
.
+) Với x=15
thì y=23.15=10.
a) Vì y tỉ lệ thuận với x -> y=kx
Có x=6 thì y=4
-> 4=k.6 -> k=2/3
b)Biểu diễn y theo x là : y=2/3.x
c) Vì y=2/3.x
-Khi x=9 ->y=2/3.9=6
-Khi x=15 ->y=2/3.15=10
(thầy giáo chuyên toán của mik đã chữa rồi nên ko lo sai nha!!!)
Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau nên ta có công thức tổng quát:y=kx a) Với x = 6; y =4 ta được 4=k6 Suy ra: k = \(\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\) b) Với k = \(\dfrac{2}{3}\) ta được y =\(\dfrac{2}{3}x\) c) Với y = \(\dfrac{2}{3}x\) +) Với x =9 thì y= 9.\(\dfrac{2}{3}=6\) +) Với x =15 thì y = 15 .\(\dfrac{2}{3}=10\)
a)Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là :
k = y/x=4/6=2/3
b)y=2/3x
c)Khi x=9 thì y = 2/3.9 = 6
Khi x = 15 thì y =2/3.15 =10
a) Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là
k=\(\dfrac{y}{x}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)
b) Khi đó ta biểu diễn y theo x bởi công thức : y = \(\dfrac{2}{3}x\)
c) - Khi x = 9 thì y=\(\dfrac{2}{3}.9=6\)
- Khi x = 15 thì y= \(\dfrac{2}{3}.15=10\)
a) Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là k=\(\dfrac{y}{x}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)
b) Khi đó ta biểu diễn y theo x bởi công thức: y = \(\dfrac{2}{3}x\)
c) - Khi x = 9 thì y = \(\dfrac{2}{3}.9=6\)
- Khi x = 15 thì y =\(\dfrac{2}{3}.15=10\)
Theo đề bài z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k nên ta có z=ky. (1)
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ hh nên ta có y=hx (2)
Từ (1) và (2) suy ra: z=ky=k(hx)=(kh)x
Vậy z tỉ lệ thuận với xx theo hệ số tỉ lệ kh.