" Em có nghe mùa thu
Dưới ánh trăng mờ thổn thức?
em có nghe rạo rực
hình ảnh kẻ chinh phụ
trong lòng người cô phụ?
em có nghe rừng thu
lá thu rỡi xào xạc
con nai vàng ngơ ngác
đạp trên là vàng khổ?
Chức năng: bộc lộ cảm xúc
" Em có nghe mùa thu
Dưới ánh trăng mờ thổn thức?
em có nghe rạo rực
hình ảnh kẻ chinh phụ
trong lòng người cô phụ?
em có nghe rừng thu
lá thu rỡi xào xạc
con nai vàng ngơ ngác
đạp trên là vàng khổ?
Chức năng: bộc lộ cảm xúc
Câu 1: Chép theo trí nhớ khổ 3 bài thơ "Nhớ rừng", chỉ ra các câu nghi vấn và cho biết chức năng của chúng>
Câu 2: Hình ảnh hoa đào mở đầu và kết thúc bài thơ "Ông đồ" có ý nghĩa gì?
Câu 3: Chỉ ra các biện pháp nghê thuật và chức năng của chúng trong các câu sau
a, Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.
b, Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
c, Chiếc thuyền im bến mỏi chở về nằm.
Câu 4: Biện pháp so sánh trong 2 câu thơ sau có gì khác nhau
a, Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.
b, Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
Câu 5: Âm thanh tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ có gì giống và khác nhau.
Câu 6: Chỉ ra chất thép, chất tình, chất cổ điển, chất hiện đại trong bài "Ngắm trăng".
Câu 7: Chỉ ra "thú lâm tuyền" của Bác với các nhà nho xưa có gì giống và khác nhau.
Câu 8: Bài thơ "Đi đường" có mấy lớp nghĩa, đó là những lớp nghĩa nào.
Giúp mình với huhu!!!
Bài 1 : Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi :
Cô đơn thay là cảnh thân tù
Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực
Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu !
(Tâm tư trong tù – Tố Hữu)
Câu 1: Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8? Hãy chép lại chính xác sáu câu đầu của bài thơ đó.
Câu 2: Trong đoạn thơ em vừa chép có một âm thanh đã làm thức dậy cả tâm hồn của nhân vật trữ tình. Đó là âm thanh gì? Vì sao âm thanh đó lại có thể tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhân vật như vậy?
Câu 3: Từ đoạn thơ đã chép, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp trình bày cảm nhận của em về ý kiến: “Sáu câu thơ lục bát thanh thoát mở ra cả một thế giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống”.
Bài 2 : Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi :
Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
Vượn hót chim kêu suốt cả ngày
…Non xanh nước biếc tha hồ dạo
Rượu ngọt chè tươi mặc sức say...
(Cảnh rừng Việt Bắc – Hồ Chí Minh)
1. Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8. Hãy chép lại chính xác bài thơ đó. Ghi rõ thời gian sáng tác.
2. Có thể hiểu ba chữ cuối ở câu thơ thứ hai trong bài thơ em vừa chép như thế nào ?
3. Dựa vào bài thơ em vừa chép, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu để làm rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ, trong đó có sử dụng một câu ghép và một câu cảm thán (gạch dưới câu ghép và câu cảm thán).
Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
câu 1:đoạn thơ trên trích từ bài thơ nào?tác giả của ai?
câu 2:hoàn cảnh ra đời bài thơ có gì đặc biệt?theo em,hoàn cảnh ảnh hưởng như thế nào đến cảm xúc của tác giả?
câu 3:khái quát nội dung của đoạn thơ trên bằng một lời văn?
câu 4:bài thơ mở bài và kết bài bằng tiếng chim tu hú.Điều này có ý nghĩ gì?
câu 5:trong đoạn thơ trên tác giả,tác giả sử dụng kiểu phân loại mục đích nói nào?Cho biết tác dụng của kiểu câu đó trong việc thể hiện nột dung của đoạn thơ.
câu 6:nêu cảm nhận của em về đoạn thơ vừa chép bằng một đoạn văn được trình bày theo cách diễn kịch(khoảng 10-12 câu).trong đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn,gạch chân và chú thích rõ câu nghi vấn đó
câu 7:từ lí tưởng cách mạng cao đẹp của thanh niên mới 20 tuổi luôn sẵn sàng cống hiến tuổi trẻ cho đất nước,em có suy nghĩ gì về lí tưởng sống của thanh niên việt nam?bằng một đoạn văn nghị luận khoảng 20 dòng hãy nêu suy nghĩ của em
ai lm nhanh nhất đúng là mik vote cho thời hạn đến 24/2
Viết đoạn văn khoảng 6-8 câu nêu cảm nghĩ của em về Bác Hồ sau khi học bài thơ "Đi đường", trong đó có sử dụng 1 câu nghi vấn, gạch chân dưới câu nghi vấn đó.
Nêu cảm nhận của em về 6 câu thơ của bài thơ ''Khi con tu hú'' bằng một đoạn văn được trình bày theo cách diễn dịch ( khoảng 10 -12 câu ). Trong đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn, gạch chân và chú thích rõ câu nghi vấn đó
Tìm 4 kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật trong các văn bản giới hạn ở trên? Nêu được ý nghĩa và tác dụng của các kiểu câu đó? Cụ thể: Văn bản Nhớ rừng: Khổ 3+5; Quê hương: Khổ thơ cuối; Khi con tu hú: Khổ thơ cuối