a. Có 3 đoạn thẳng là AB, BC, AC
b, Có 6 vecto là \(\overrightarrow{AB};\overrightarrow{BA};\overrightarrow{BC};\overrightarrow{CB};\overrightarrow{AC};\overrightarrow{CA}\)
c. Số vecto gấp đôi số đoạn thẳng
a. Có 3 đoạn thẳng là AB, BC, AC
b, Có 6 vecto là \(\overrightarrow{AB};\overrightarrow{BA};\overrightarrow{BC};\overrightarrow{CB};\overrightarrow{AC};\overrightarrow{CA}\)
c. Số vecto gấp đôi số đoạn thẳng
Câu 5: Cho tam giác ABC. Có thể xác định được bao nhiêu (khác vectơ - không) có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh A, B, C?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 6: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương.
B. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác 0 thì cùng phương.
C. Vectơ - không là vectơ không có giá.
D. Hai vectơ cùng hướng là hai vectơ có giá song song hoặc trùng nhau. Câu 7: Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng; P nằm giữa M và N. Cặp vectơ nào sau đây ngược hướng với nhau?
A. MN NP , . B. MN MP , . C. MP PN , . D. NM NP , .
Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AD. Hãy tìm các vecto khác vecto không có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tứ giác: ngược hương với \(\overrightarrow{OB}\), bằng vecto \(\overrightarrow{OM}\).
bb
BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài 1: Hãy tính số các vectơ (khác ) mà các điểm đầu và điểm cuối được lấy từ các điểm phân biệt đã cho trong các trường hợp sau đây:
a) Hai điểm. b) Ba điểm. c) Bốn điểm.
Bài 2: Véc-tơ đối của vectơ là vectơ nào? Vectơ đối của vectơ là vectơ nào?
Bài 3: Cho hình bình hành có tâm là O. Tìm các vectơ từ 5 điểm A, B, C, D, O
a) Bằng vectơ ; b) Có độ dài bằng
Bài 4: Cho hai vectơ và sao cho
a) Dựng , . Chứng minh rằng là trung điểm của .
b) Dựng , . Chứng minh rằng .
Hãy tính số các vectơ (khác \(\overrightarrow{0}\)) mà các điểm đầu và điểm cuối được lấy từ các điểm phân biệt đã cho trong các trường hợp sau :
a) Hai điểm
b) Ba điểm
c) Bốn điểm
Từ các điểm phân biệt A, B, C. Có bao nhiêu vectơ khác 0 được tạo ra? Hãy liệt kê các vectơ đó.
Hãy vẽ một tam giác ABC với trung tuyến AD, BE, CF, rồi chỉ ra các bộ ba vectơ khác và đôi một bằng nhau (các vectơ này có điểm đầu và điểm cuối được lấy trong sáu điểm A, B, C, D, E, F). Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì có thể viết hay không? Vì sao?
Cho ba vectơ \(\overrightarrow{a},\overrightarrow{b},\overrightarrow{c}\) đều khác \(\overrightarrow{0}\). Các khẳng định sau đúng hay sai ?
a) Nếu hai vectơ \(\overrightarrow{a},\overrightarrow{b}\) cùng phương với \(\overrightarrow{c}\) thì \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) cùng phương
b) Nếu \(\overrightarrow{a}\), \(\overrightarrow{b}\) cùng ngược hướng với \(\overrightarrow{c}\) thì \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) cùng hướng
Cho tam giác ABC. Các điểm M và N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AC. So sánh độ dài của hai vectơ \(\overrightarrow{NM}\) và \(\overrightarrow{BC}\). Vì sao có thể nói hai vectơ này cùng phương ?
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E F M N , , , lần lượt là trung điểm AB BC CD DA , , , .
Chứng minh rằng
a) Ba vectơ EF AC MN , , cùng phương;
b) | . Suy ra: EFMN là hình bình hành |
EF NM
Bài 1: Cho tứ giác ABCD
a. Có bao nhiêu vectơ khác 0 được thiết lập từ các điểm A, B, C, D.
b. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA. CMR: MQ = NP
Bài 2: Cho tứ giác ABCD. CMR: Tứ giác đó là hình bình hành khi và chỉ khi AB = DC
Giúp mình gấp với ạ :((