Áp dụng BĐT của tam giác ta có :
\(\left(b-c\right)< a=\left(b-c\right)^2< a^2=a^2-\left(b-c\right)^2\le a^2=\left(a+b-c\right)\left(a-b+c\right)\le a^2\)
\(\left(a-c\right)< b=\left(a-c\right)^2< b^2=b^2-\left(a-c\right)^2\le b^2=\left(b+a-c\right)\left(b-a+c\right)\le b^2\)
\(\left(a-b\right)< c=\left(a-b\right)^2< c^2=c^2-\left(a-b\right)^2\le c^2=\left(c+a-b\right)\left(c-a+b\right)\le c^2\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b-c\right)^2\left(a-b+c\right)^2\left(-a+b+c\right)^2\le a^2b^2c^2\)
\(\Rightarrow\left(a+b-c\right)\left(a-b+c\right)\left(-a+b+c\right)\le abc\)
Chúc bạn học giỏi
Áp dụng BĐT Cô si ta có:
\(\sqrt{\left(a+b-c\right)\left(a-b+c\right)}\le\dfrac{a+b-c+a-b+c}{2}=\dfrac{2a}{2}=a\)
Tương tự ta có \(\sqrt{\left(a-b+c\right)\left(-a+b+c\right)}\le c;\sqrt{\left(-a+b+c\right)\left(a+b-c\right)}\le b\)
Nhân vế với vế của 3 BĐT trên ta đc đpcm
Dấu '=' xảy ra khi \(a=b=c\)