Để A⊂BA⊂B thì −1≤m<m+2≤2⇔{m≥−1m≤0⇔−1≤m≤0−1≤m<m+2≤2⇔{m≥−1m≤0⇔−1≤m≤0.
Để A⊂BA⊂B thì −1≤m<m+2≤2⇔{m≥−1m≤0⇔−1≤m≤0−1≤m<m+2≤2⇔{m≥−1m≤0⇔−1≤m≤0.
1, Cho hai tập hợp: A=[2m-1;+∞) ; B=(-∞;m+3] . A giao B ≠ ∅ khi và chỉ khi
A.m≤4 B.m≥3 C.m≥-4 D.m≥4
2. Cho hai tập hợp: A=[m;m+2] ;B=[2m-1;2m+3] . A giao B ≠ ∅ khi và chỉ khi
A. -3<m<3 B.-3<m≤3 C.-3≤m<3 D.-3≤m≤3
( Các bạn giải ra cụ thể giúp mình vs)
Giúp em câu hỏi và giải thích chi tiết ạ vì tuần sau sắp thi giữa kì rồi :"(
Với những giá trị nào của m thì hàm số \(y-x^3+3\left(m^2-1\right)x^2+3x\) là hàm số lẻ:
A,m=-1
B,m=1
C,m=\(\pm1\)
D,một kết quả khác
Ai giải giúp mình với
1) cho A= [-5;7) và B= (2; +~). Tìm A giao B, A hiệu B, A hợp B, B hợp A , CR B : đọc là C R nhân B
2) cho A= [-1;5] và B= (3; 7). Tìm A giao B, A hiệu B, A hợp B, B hợp A , CR A : đọc là C R nhân A
3) cho A= {x€ R|-2< hoặc bằng x < 10} và B= (-~; -3). Tìm A giao B, A hiệu B, A hợp B, B hợp A , CR A
Câu 1: Cho A= (m - 1; 7) và B= (4; +∞ ). Tìm m để A hiệu B = ∅
Câu 2: Cho M= (3; d+ 1) và N= ( 5; +∞ ). Tìm d để A giao B ≠ ∅
Giúp em giải thích chi tiết bài này với ạ (~_~)
Cho \(A=m;m+1;B=1;4.\) Tìm m để \(A\cap B\ne\varnothing\)
A,\(m\in\left[0;4\right]\)
B,\(m\in1;4\)
C,\(m\in\left(0;4\right)\)
D,\(m\in[0;4)\)
bài 1: phân tích đa thức thành nhân tử
a) 3x - 3y +x2-2xy+y2
d)x2+2xy+y2-2x-2y +1
bài 2: tìm x
a)(x+1).(x+1)= (x+2).(x+5)
b)(x+3).(x+5)=0
c)4x2-9=0
d) (4x-5)2-(3x-4)2=0
Bài 3 tìm m sao cho A(x) chia hết B(x)
A(x)= 8x2- 26x +m chia hết B(x)= 2x-3
giúp mk vs ạ
Giúp em làm bài tập này và giải thích chi tiết cho em ạ (~_~)
Cho \(A=m;m+1;B=1;4.\) Tìm m để \(A\cap B\ne\varnothing\)
Cho hai biểu thức: A = \(\frac{x+3}{\sqrt{x}+3}\) và B = \(\left(\frac{x+3\sqrt{x}-2}{x-9}-\frac{1}{\sqrt{x}-3}\right).\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\) với x ≥ 0, x ≠ 9.
a, Tính giá trị của A khi x = 16
b, Rút gọn B.
c, Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P= A:B.
Bài 1 : Cho A = ( -3 ; 6 \(]\) và B = ( 2m - 1; m +3 ). Tìm m sao cho A \(\cap\) B = \(\phi\)
Bài 2 : Cho A = ( -3 ; 6 \(]\) và B = ( 2m - 1; m +3 ). Tìm m sao cho A \(\cup\) B là một khoảng