Bài 5: Cho 10g CaCo3 tác dụng với dung dịch HCL dư
a. Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc
b. Dẫn khí CO2 thu được ở trên vào lọ đựng 50g dung dịch NaOH 40%. Hãy tính khối lượng mối cacbonat thu được?
Cho 10,5 g hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, ngta thu được 2,24l khí ( đktc )
a) Viết pthh
b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu
Cho 256 gam dung dịch CuSo4 5% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 4% (D=1,05g/ml) thì thu được dung dịch X và kết tủa Y. Lọc lấy kết tủa Y rồi đem nung nóng đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng và khối lượng của Y tạo thành.
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X.
d) Tính khối lượng của Z.
Câu 1: Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dd HCl phản ứng xảy ra vừa đủ thu được 2,24 lít khí ở đktc. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 2: Cho 10,2 gam hỗn hợp MgO và Na2O tác dụng vừa đủ với m gam dd HCl 10%, sau phản ứng thu được 21,2 gam muối khan. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 3: Cho 0,83 gam hỗn hợp Zn và Fe tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ở đktc.
a, Viết PTHH
b, Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 4: Hòa tan hết 8 gam hỗn hợp Fe, Mg trong 200 gam dd HCl vừa đủ thu được dd có chứa 22,2 gam muối. Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 5: Cho 11 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dd HCl 14,6% (vừa đủ) thì thu được 8,96 lít khí H2 (đktc)
a, Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
b, Tính thể tích dd HCl đã dùng (giả sử khối lượng riêng của dd HCl là 1,25g/ml)
Câu 6: Cho 5g hỗn hợp 2 muối là Na2CO3 và NaCl tác dụng với 200ml dd HCl ta thu được 448ml khí (đktc)
a, Tính nồng độ mol của dd axit HCl.
b, Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 7: Phân biệt các dd dựng trong các lọ mất nhãn sau:
a, Mg(OH)2 , BaCl2 và KOH
b, NaOH, Na2CO3 ; Na2SO4 , NaNO3
c, NaOH, Ba(OH)2 , KCl và K2SO4
d, Na2CO3 , Na2SO4 , H2SO4 và BaCl2
e, HCl, NaCl, Na2CO3 và MgCl2
GIÚP EM VỚI AHH~ =)))
CẦN GẤP GIÚP EM VỚI Ạ
Cho 0,83 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ở đktc.
a, Viết PTHH
b, Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
1) Hòa tan 2,4g MG vào dung dịch HCL dư. Viết phương trình hóa học và tính khối lượng muối tạo thành.
2) Hòa tan m gam Fe vừa đủ vào 150ml dd HCL chưa biết nồng độ. Phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí H2(đktc)
a) Viết pthh xảy ra
b) tính khối lượng sắt đã phản ứng
c) tính nồng độ mol của dd HCL đã dùng
3) Cho 200ml dd AgNO3 2M tác dụng vừa đủ với 300ml dd Cacl2.
a) hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết pthh
b) Tính khối lượng chất rắn sinh ra
c) Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng. Cho biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
4) Cho 3,2g CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 4,9 %
a) viết pthh
b) Tính nồng độ % của dd CuSO4
Mn giải giúp mình nhea...Cảm ơn nhiều ạ :>>
Cho 3,2 gam bột sắt vào 100ml dd CuSo4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml.
a) Viết phương trình phản ứng hóa học
b) Xác định nồng độ mol của các chất trong dd thu được sau phản ứng. Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
Câu 79. Cho hỗn hợp 2 kim loại sau Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng kết thúc thu được chất rắn nào?
A. Cu. B. Mg. C. ZnSO4. D. CuSO4.
Câu 80. Cho 40 gam Fe2O3 vào dung dịch acid HCl thu được muối FeCl3 và nước. Tính khối lượng muối thu được là
A. 81,25 B. 85,21 C. 21,85. D. 21,58.
Hòa tan 5,1 gam Al2O3 vào 200.0ml dd H2SO4 nồng độ 1,0 M. Tính nồng độ các chất trong dd thu được. Giả sử thể tích dung dịch không đổi khi hòa tan Al2O3.