4K + O2 ->2 K2O
nK=0,2(mol)
Theo PTHH ta có:
nK2O=\(\dfrac{1}{2}\)nK=0,1(Mol)
mK2O=94.0,1=9,4(g)
4K + O2 ->2 K2O
nK = 7,8/39=0,2mol
theo pt nK=2nK2O
=>n K2O=0.1 mol
=> mK2O=0,1 x 94 =9,4 mol
4K + O2 ->2 K2O
nK=0,2(mol)
Theo PTHH ta có:
nK2O=\(\dfrac{1}{2}\)nK=0,1(Mol)
mK2O=94.0,1=9,4(g)
4K + O2 ->2 K2O
nK = 7,8/39=0,2mol
theo pt nK=2nK2O
=>n K2O=0.1 mol
=> mK2O=0,1 x 94 =9,4 mol
cho 7.6 gam hh gồm 1 kim loại hóa trị 2 và xit của nó tác dụng với hcl vừa đủ thu được 11.2 lít khí h ở đktc. tính % m mỗi chất rong hh ban đầu
Cho 5,4gam kim loại R tác dụng với m gam dung dịch HCL 73% vừa đủ thu được dung dịch chứa 26,7g muối và V lít khí đktc. Tìm khối lượng mol của Kim loại. Tìm m, V (Cl=35,5)
cho 22.4g hỗn hợp Na2CO3,K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCL2 .Sau phản ứng thu được 39.4g kết tủa ,cô cạn dung dịch thu được m(g) muối khan . Vậy m có giá trị là bao nhiêu
Trộn kim loại Mg với Al và Zn thu được hỗn hợp A. Đốt cháy 9,7 gam hỗn hợp A trong khí oxy một thời gian, thu được 14,5 gam hỗn hợp chất rắn B. Hòa tan hết B trong V lít dung dịch HCl 0,5 M, vừa đủ thu được dung dịch C và 1,68 lít khí (đktc). Tính V.
Hòa tan một oxit kim loại M thuộc nhóm II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% ta thu được dung dịch muối có nồng độ 11,8%. Tìm kim loại M
Cho 15,6g kim loại M hóa trị II tác dụng với HCl 10% vừa đủ thu được dung dịch X có nồng độ % là 17,15% và V lít H2(đktc). Tính V
để hòa tan 6.4 gam hỗn hợp gồm kim loại R(chỉ có hóa trị 2) và oxit của nó cần vừ đủ 400ml dung dich HCl 1M. tìm kim loại R
Cho a gam kim loại nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,75 gam muối và 1,12 lít 0,2 khí H2 (dktc). Xác định tên kim loại và tính giá trị a.
Cho a gam kim loại nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,75 gam muối và 1,12 lít 0,2 khí H2 (dktc). Xác định tên kim loại và tính giá trị a.