ACO3 +H2SO4-----CO2
CO2 +Ba(OH)2-----BaCO3 (1) CO2+Ba(OH)2---------Ba(HCO3)2 (2)
n(kết tủa)=0.08 n(kiềm)=0.09
th1:Ba(OH)2 dư xảy ra (1) (2)
n(CO2)=0.08+0.02=0.1
Suy ra n(CO2)=n(ACO3)=0.1 SUY RA M(ACO3)=7.2/0.1=72 suy ra A=12 nằm gữa 9(Be) và 24(Mg)
th2: Ba(OH)2 thiếu suy ra n(CO2)=n(kết tủa)=0.08 suy ra M(ACO3)=7.2/0.08=90 SUY RA A=30 nằm giữa Mg VÀ Ca
Lập hệ pt ta tìm được % : T.hợp 1 :BeCO3,MgCO3 (76,6%,23,3%);T.hợp 2 :MgCO3,CaCO3 (58,33%,41,67,)
\(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,09\left(mol\right)\)
\(n_{BaCO3}=0,08\left(mol\right)\)
- TH1: dư kiềm
\(\Rightarrow n_{CO2}=n_{CaCO3}=0,08\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: \(n_M=n_{CO2}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\overline{M_M}=\frac{7,2}{0,08}=90\Rightarrow R+60\)
\(\Rightarrow R=30\)
Vậy 2 muối cacbonat là MgCO3 và CaCO3
- TH2: dư CO2
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
=> Tạo 0,09 mol BaCO3. Có 0,09 mol CO2 tạo kết tủa.
=> Có 0,09-0,08= 0,01 mol BaCO3 tan.
\(BaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
\(\Rightarrow n_{CO2}=n_{BaCO3\left(tan\right)}=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{CO2}=0,1\left(mol\right)=n_M\)
\(\Rightarrow\overline{M_M}=72=R+60\)
\(\Rightarrow R=12\)
Vậy 2 muối cacbonat là BeCO3 và MgCO3