Dạng 1. Khử hỗn hợp oxit kim loại bằng CO, H2

Nguyễn Phúc Hiền

cho 6.32g chất rắn CuO, MxOy(M là kim loại có nhiều hóa trị)+CO dư(pư hoàn toàn) được h2 khí C, h2 chất rắn D(D gồm 2 kim loại nguyên chất). Dẫn C vào KOH đặc dư thì bình KOH tăng 3,96g. Cho cả D+dd H2SO4 loãng dư được dd E và chất rắn G ko tan. Cho G+AgNO3 đủ được 10,8gAg(các pư hoàn toàn). Tìm MxOy, % m các chất 2 oxit ban đầu

Nguyễn Thị Kiều
16 tháng 5 2017 lúc 10:25

\(CuO\left(0,05\right)+CO-t^o->Cu\left(0,05\right)+CO_2\left(0,05\right)\)\(\left(1\right)\)

\(M_xO_y\left(\dfrac{0,04}{y}\right)+yCO-t^o->xM+yCO_2\left(0,04\right)\)\(\left(2\right)\)

Hỗn hợp C:\(\left\{{}\begin{matrix}CO_2\\CO\left(dư\right)\end{matrix}\right.\)

Hỗn hợp chất rắn D:\(\left\{{}\begin{matrix}Cu\\M\end{matrix}\right.\)

Khi Dẫn C vào KOH đặc dư thì chỉ có CO2 tác dụng

\(CO_2+2KOH--->K_2CO_3+H_2O\)\(\left(3\right)\)

Sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng thêm 3,96 gam chính là khối lượng CO2 bị hấp thụ vào bình

\(n_{CO_2}=\dfrac{3,96}{44}=0,09\left(mol\right)\)

Khi cho D tác dụng với H2SO4 loãng dư thì thu dduwwocj chất rắn G không tan và đung dịch E sau phản ứng. Chứng tỏ kim loại M tán trong dung dịch H2SO4 loãng dư:

\(2M+nH_2SO_4\left(loang\right)--->M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)\(\left(4\right)\)

Dung dịch E là: \(M_2\left(SO_4\right)_n\)

Chất rắn G là: \(Cu\)

Khi cho G tác dụng với lượng vừa đủ AgNO3 thì:

\(Cu+2AgNO_3--->Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)\(\left(5\right)\)

\(n _{Ag}=\dfrac{10,8}{108}=0,1\left(mol\right)\)

Theo (5) \(n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\)

Theo (1) \(n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{M_xO_y}=6,32-4=2,32\left(g\right)\)

Theo (1) \(n_{CO_2}\left(1\right)=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}\left(2\right)=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{M_xO_y}=\dfrac{0,04}{y}\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{0,04}{y}=\dfrac{2,32}{Mx+16y}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{1,68y}{0,04x}\)

\(x\) \(1\) \(2\) \(2\) \(3\)
\(y\) \(1\) \(1\) \(3\) \(4\)
\(M\) \(42\) \((loại)\) \(21\)\((loại)\) \(63\)\((loại)\) \(56\)\((Fe)\)

\(\Rightarrow CT:Fe_3O_4\)

\(\%m_{Cu}=63,29\%\)

\(\%m_{Fe_3O_4}=36,71\%\)

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Phúc Hiền
Xem chi tiết
Trần Phương An
Xem chi tiết
vu dinh phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Bảo Anh
Xem chi tiết
Anh Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thanh Vy
Xem chi tiết
Đỗ Khả Linh
Xem chi tiết
Quỳnh Trang Lê
Xem chi tiết
Anh Duy
Xem chi tiết