Cái chú ý của bạn sai rồi, 250 ml dung dich A gồm HCl và H2SO4.
Vì khi tính CM của mỗi chất, sẽ lấy số mol của từng chất chia cho thể tích dung dich
=> Có thể tích dung dich chung ta vẫn tính được số mol của mối chất tan trong hỗn hợp.
Cái chú ý của bạn sai rồi, 250 ml dung dich A gồm HCl và H2SO4.
Vì khi tính CM của mỗi chất, sẽ lấy số mol của từng chất chia cho thể tích dung dich
=> Có thể tích dung dich chung ta vẫn tính được số mol của mối chất tan trong hỗn hợp.
Bài 1: Cho 5,4 gam Al td hết với 500 ml dd H2SO4 1M thu được dd B và V (l) khí (đktc).
a. Tính V
b. KL dd B sau pứ tăng hay giảm so với KL dd H2SO4 ban đầu và tăng giảm bn gam?
Bài 2: Cho M (g) Zn td hết với 300 ml dd HCl X (M) thu được V (l) khí (đktc) và dd B KL của dd B > KL của dd HCl 6,3 g. Tính M, X, V biết KL dd HCl dư 30% so với lượng phản ứng
P/s: Mn giúp mk vs ạ mk đg cần gấp. Xin cảm ơn.
a, Hoà tan 2g NaCl trong 80 g H2O . Tính C% của dd.
b, Chuyển sang nồng độ phần trăm của dd NaOH 2M có khối lượng riêng D= 1,08 g/ml.
c, Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế được 3 lít dd NaOH 10% biết khối lượng riêng của dd là 1,115 g/ml.?
Cho 22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe phản ứng với dung dịch chứa 0,6 mol HCl . Chứng minh hỗn hợp X tan hết.
Nguời ta tiến hành 2 thí nghiệm sau:
TN1: Cho 2,02 gam hỗn hợp Mg, Zn vào cốc đựng 200ml dung dịch HCl . Sau phản ứng đun nóng cho nước bay hơi hết thu được 4,86 gam chất rắn.
TN2: Cho 2,02 gam hỗn hợp trên vào cốc đựng 400ml dung dịch HCl trên. Sau khi cô cạn thu được 5,57 gam chất rắn.
Chứng minh trong TN1 axit hết, TN2 axit dư.
Tính thể tích khí bay ra ở TN1.
Tính số mol HCl tham gia phản ứng.
Tính số gam mõi kim loại
cho 21,6 gam hh gồm kim loại M và M2O3 được nung ở nhiệt đô cao rồi dẫn luồng khí CO dư đi qua dể phản ứng hoàn toàn thu được m g kim loại và 6,72 l khí CO2(đktc)
a, tìm M,M2O3, gọi tên
b, tìm m
Biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1
trung hòa 200g dd HCl 3,65% bằng dung dịch KOH 0,5M
a) tính klượng dd KOH cần dùng biết klượng riên là 1,1 g/ml
b) tính nồng độ % của dd thu đc sau phản ứng
Một hh X có thể tích 17,92 gồm H2 và C2H2 có tỉ khối so với N2 là 0,5. Đốt hhk X với 35,84 l khí oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết thu được hỗn hợp khí Y. (đktc). Hãy xác định % V,m của Y.
Có hai dung dịch H2SO4 (dung dịch A) ,và NAOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dd A với 0,3 lít dd B được 0,5 lít dd C
Lấy 20 ml dd C , thêm một ít quì tím vào ,thấy có màu xanh .Sau đó thêm từ từ dd HCl 0,05 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dd axit
Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D . Lấy 20 ml dd D , thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ . Sau đó thêm từ từ dung dịch NAOH 0,1 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NAOH
a, Tính nồng độ mol/l của 2 dd A và B
b. Trộn VB lít dung dịch NAOH vào VA lít dd H2SO4 ở trên ta thu được dd E . Lấy V ml ddE cho tác dụng với 100 ml dd Bacl2 0,15 M được kết tủa F . Mặt khác lấy V ml dd E cho tác dụng với 100 ml dd AlCl3 1 M được kết tủa G . Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262 gam chất rắn . Tính tỉ lệ VB:VA
Hòa tan hoàn toàn 24.625g hh gồm KCl, MgCl2, NaCl vào nước, rồi thêm vào đó 300ml dd AgNO3 1.5M. Sau PỨ thu được dd A, kết tủa B. Cho Cho 2.4g Mg vào dd A, PỨ kết thúc lọc tách riêng chất rắn C và dd D. Cho toàn bộ chất rắn vào dd HCl loãng dư, sau PỨ thấy khối lượng chất rắn C giảm 1.92g. Thêm dd NaOH dư vào dd D, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 4g chất rắn E. Tính %m các muối có trong hh đầu.
Hòa tan hết 34,7 hỗn hợp 4 kim loại X,Y,Z,T cùng hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dd HCl 2M thấy thoát ra 11,2 lít khí H2(đktc).
a, xác đinh thể tích HCl đã dùng bằng cách ngắn gọn
b, xác định X,Y,Z,T biết hhkl có tỉ lệ khối lượng mol và số mol trong hỗn hợp ban đầu tương ứng là 1:2,7:2,(3):5,78(3) và 1:2:1:1