Theo ĐLBTKL, ta có:
mNa + mCl\(_2\) = mNaCl
=> mCl\(_2\) = 5,85 - 3,2 = 2,65 ( g )
2Na+Cl2-to>2NaCl
Áp dụng định luật bảo toàn khối lg
mNa+mCl2=m NaCl
mCl2=5,85-3,2=2,65g
Theo ĐLBTKL, ta có:
mNa + mCl\(_2\) = mNaCl
=> mCl\(_2\) = 5,85 - 3,2 = 2,65 ( g )
2Na+Cl2-to>2NaCl
Áp dụng định luật bảo toàn khối lg
mNa+mCl2=m NaCl
mCl2=5,85-3,2=2,65g
Hiđro clorua (HCl) là một chất khí được dùng để sản xuất axit clohiđric (một trong các axit được dùng phổ biến trong phòng thí nghiệm). Trong công nghiệp, hiđro clorua được điều chế bằng cách đốt khí hiđro trong khí clo. Tính thể tích khí clo (ở điều kiện tiêu chuẩn ) cần dùng để phản ứng vừa đủ với 67,2 lít khí hiđro ( ở đktc) và khối lượng khí hiđro clorua thu được sau phản ứng.
Nêu các bước giải bài toán theo phương trình hoá học.
Hiđro clorua (HCl) là một chất khí được dùng để sản xuất axit clohiđric (một trong các axit được dùng phổ biến trong phòng thí nghiệm). Trong công nghiệp, hiđro clorua được điều chế bằng cách đốt khí hiđro trong khí clo. Tính thể tích khí clo (ở điều kiện tiêu chuẩn ) cần dùng để phản ứng vừa đủ với 67,2 lít khí hiđro ( ở đktc) và khối lượng khí hiđro clorua thu được sau phản ứng.
Nêu các bước giải bài toán theo phương trình hoá học.
cho 162,5 gam kim loại kẽm tác dụng với axit clohidric, thu được 340 gam kẽm clorua và 5 gam khí hidro tính khối lượng axit clohidric đã tham gia phản ứng
Cho 4,6g natri tác dụng với nước thu được 8g natri hiđroxit và 0,2g khí hiđro
A) lập phương trình hóa học
B) tính khối lượng của H2O
Cho 13,5g kẽm tác dụng với dung dịch có chứa 16,3gam axit sunfuric (H2SO4)Sau khi phản ứng kết thúc thu được kẽm sunfat(ZnSO4) và 0. ,3 gam khí hiđro(H2) a)viết phương trình chữ phản ứng b)tính khối lượng nhôm clorua tạo thành
Bài 4: Cho 11,2g Fe tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra m gam sắt (II) clorua và thoát
ra V lít khí Hiđro.
a, Viết PTHH xảy ra?
b, Tính m?
c, Tính V?
d, Tính số phân tử H2 thu được?
e, Tính khối lượng axit clohidric đã tham gia phản ứng theo 2 cách?
Bài 1: Hãy lập pthh biểu diễn các phản ứng hóa học sau:
a) Sắt + clo -> Sắt (III) clorua.
b) Nhôm + oxi -> Nhôm oxit.
c) Hiđro + oxi -> Nước.
d) Đồng oxit + cacbon oxit -> Đồng + Cacbon dioxit.
e) Natri + Nước -> Natri hiđroxit + khí hiđro.
Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
Đốt cháy 2,8 gam etilen (C2H4) tác dụng với khí oxi tạo thành 8,8 g cacbon dioxit (CO2 ) và 3,6 g nước.
⦁ Lập phương trình hóa học của phản ứng.
⦁ Viết công thức định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng
⦁ Tính khối lượng khí oxi đã phản ứng .
Cho 24g Mg tác dụng hoàn toàn với 73g HCL. Sau phản ứng thu được x(g) MgCl2 và 2g khí H2. Hỏi:
a) Lập phương trình hóa học?
b) Tính khối lượng MgCl2 tại thành sau phản ứng?