Trộn lẫn 250 ml dung dịch NaOH 2M với 250 ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch D Tính nồng độ mol các ion có trong dung dịch D
Trộn lẫn 250 ml dung dịch HNO3 2M với 250 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được dung dịch D Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch D
Để trung hòa 50 ml dung dịch H2SO4 phải dùng hết 150 ml dung dịch NaOH 0,06M.
a. Tính nồng độ mol/lít của dd H2SO4 banđầu.
b. Tính nồng độ mol/lít của các ion trong dung dịch thu được.
Bài 2. Trộn 200 ml dd NaOH 0,5 M với 300 ml dd Ba(OH)2 0,2 M. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd sau khi trộn và pH của dung dịch
Trộn lẫn 150 ml dung dịch NaOH 0,5M với 50 ml dung dịch Ba(OH)2 2M. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd thu được.
Tính số mol của NaOH, Ba(OH)2.
2) Tính nồng độ mol của NaOH, Ba(OH)2 sau khi trộn (vì V đã thay đổi.)
3) Viết PTĐL. 4) Tính nồng độ mol của các ion dựa vào PTĐL
Trộn lẫn 100ml dung dịch KOH 1m với 100ml dung dịch HCL 0,5 M thì thu được dung dịch D a) tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D b) tính thể tích dung dịch H2SO4 1m đủ để trung hòa hoàn toàn dung dịch D
Cho 100ml dung dịch BaCl2 0,1M vào 200ml dung dịch Na2SO4 0,05M. Tính
a. Khối lượng kết tủa thu được
b. Nồng độ mol của các chất trong dung dịch tạo thành
c. Nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau phản ứng
một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+, 0.01 mol NO3-, a mol OH- và b mol Na+ . để trung hòa 1/2 sugn dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch Hcl 0.1M . Tính khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X:
Cho 200 ml dung dịch X chứa axit HCl 1M và NaCl 1M. Tính nồng độ mol