CaCO3 ko p/ứ vs H2O mà phải có thêm 1 hợp chất nữa nha bn
CaCO3 ko p/ứ vs H2O mà phải có thêm 1 hợp chất nữa nha bn
Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp gồm CuO và ZnO cần 10,95g HCl
a)Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
b)Tính khối lượng H2O tạo ra
nung nóng cho phân hủy hoàn toàn 21.5 g hỗn hợp Xgồm Mg(OH)2 , Zn(OH)2 theo phản ứng
Mg(OH)2 ----> MgO + H2O ; Zn(OH)2 ----> ZnO+H2O
thì thấy khối lượng chất rắn giảm đi 5.4g.Xác định khoói lượng chất rắn thu được và % về khối lượng các chất trong hỗn hợp X
làm phiền mọi nguời nhá
đốt cháy 15,6 g hỗn hợp A gồm Mg và Ag trong một lượng oxi vùa đủ . Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 19,6 gam hỗn hợp rắn B . xác đinh thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A
Cho 3,78g hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HCl 0,5M thu được 9,916 lít khí H2
a) tính thể tích dung dịch HCl đã phản ứng
b) tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất có trong hợp chất ban đầu
Đốt cháy hoàn toàn a gam cacbon trong V(lít) khí Oxi đo đktc thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối so với khí Oxi là 1,25.
a) Xác địnhthành phần % thể tích các chất khí trong hỗn hợp khí A?
b) Tính a và V, biết rằng khi dẫn hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch nước vô itrong Ca(OH)2 dư chỉ xảy ra phản ứng
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O và thu được 6g kết tuat trắng CaCO3?
Hoà tan hết 4,8 gam hỗn hợp A gồm MgO, Fe2O3, CuO cần vừa đủ một lượng dung dịch chứa 5,84 gam HCl. Mặt khác, dẫn khí H2 dư qua 0,09 mol hỗn hợp A nung nóng thì sau phản ứng thu được 1,62 gam nước. Tính khối lượng mỗi chất trong 4,8 gam hỗn hợp A.
1/ để điều chế oxit sắt từ (Fe3O4) bằng cách oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao
a) tính khối lượng sắt và thể tích khí oxi cần dùng (đktc) để điều chế được 6,96g oxit sắt từ
b) tính số gam KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên
2/ Dùng khí hiđro để khử 40g hỗn hợp gồm 80% Fe2O3 & 20% CuO. Tính:
a) khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu
b) khối lượng sắt, đồng thu được sau phản ứng
c) thể tích khí hiđro đã tham gia phản ứng (đktc)
Cho các chất: KMnO4, CO2, Zn, CuO, KClO3, Fe2O3, P2O5, CaO, CaCO3. Hỏi trong số các chất trên, có những chất nào:
- Nhiệt phân thu được O2?
- Tác dụng được với H2O, làm đục nước vôi, với H2
Viết các PT phản ứng xảy ra (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
Hoá Học 8.
Dạng 1: BT tính theo CTHH
BT1: Tính % của các nguyên tố có trong:
a. Fe2O3 b. Al(NO3)3 c. Cu(OH)2
BT2: Lập CTHH của các chất biết:
a. % Na = 32,3943%, % S = 22,5352% %O = 45,0704%
Biết M = 142g/mol
b. % Fe = 36,8%, % S = 21,0% % O = 42,2%
Biết M = 152g/mol
Dạng 2: Bài tập về PTHH
BT3: Lập các PTHH sau:
a. Al + HNO3 --> Al(NO3)3 + H2
b. FeCl3 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + AgCl
c. FeCl2 + Cl2 --> FeCl3
d. Fe + H2SO4 ( đặc) --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
e. FeS2 + O2 --> Fe2O3 + H2O
g. CnH2n + O2 --> CO2 + H2O
h. CnH2n+2 + O2 --> CO2 + H2O
i. FexOy + H2 --> Fe + H2O
BT 4:Hoàn thành các PTHH sau:
a. NaOH + Mg Cl2 --> ..........+ NaCl
b. Fe (OH)3 + H2SO4 -->.............. + ..................
c. Ba(NO3)2 + Na2SO4 --> ........+ ...................
d. FeO + ......... --> FeCl2 + H2O
e. ......... + ........ --> Fe3O4
g. C2H6 + O2 --> .............. + ............................
h. P + O2 --> ........................
Bài 5 :.Viết phương trình phản ứng từ các hiện tượng sau:
a. Thả một mảnh kẽm vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thấy sinh ra khí hiđro và muối kẽm clorua.
b. Đốt khí hiđro trong oxi thu được nước.
c. Nung đá vôi ta được vôi sống ( CaO)và khí cacbonic.
d. Đốt dây sắt trong bình đựng oxi
e. Đốt khí Meetan (CH4 ) trong không khí
Dạng 3: BT về tính theo PTHH:
Bài 6: Cho 5,6 g kim loại Fe phản ứng với axit HCl vừa đủ.
a/ Tính khối lượng của HCl cần dùng?
b/ Tính thể tích khí sinh ra ? ( ở đktc)
Bài 7: Cho Al phản ứng với H2SO4, sau phản ứng thu được 3,36(lit) khí (đktc)
a. Tính khối lượng của Al ?
b. Tính khối lượng của H2SO4 cần dùng?
c. Tính khối lượng của chất sản phẩm? ( theo 2 cách?
Bài 8: Đốt cháy 3,1 g P trong bình đựng 4,48 (l) khí oxi ở đktc.
a. Chất nào dư? dư bao nhiêu gam hoặc lit?
b. Tính khối lượng của chất sản phẩm?
Bài 9: Đốt cháy 13g Zn trong 4,48(l) O2 ở đktc. Tính khối lượng của sản phẩm thu được?
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g Kim loại R ( có hóa trị II) , sau phản ứng thu được 12g oxit. Hãy xác định nguyên tố R
Bài 11: Đọc tên và phân loại các oxit sau:
N2O5, CuO, Na2O, Fe2O3, SO3, CO2, FeO, PbO, SiO2
Dạng 1: BT tính theo CTHH
BT1: Tính % của các nguyên tố có trong:
a. Fe2O3 b. Al(NO3)3 c. Cu(OH)2
BT2: Lập CTHH của các chất biết:
a. % Na = 32,3943%, % S = 22,5352% %O = 45,0704%
Biết M = 142g/mol
b. % Fe = 36,8%, % S = 21,0% % O = 42,2%
Biết M = 152g/mol
Dạng 2: Bài tập về PTHH
BT3: Lập các PTHH sau:
a. Al + HNO3 --> Al(NO3)3 + H2
b. FeCl3 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + AgCl
c. FeCl2 + Cl2 --> FeCl3
d. Fe + H2SO4 ( đặc) --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
e. FeS2 + O2 --> Fe2O3 + H2O
g. CnH2n + O2 --> CO2 + H2O
h. CnH2n+2 + O2 --> CO2 + H2O
i. FexOy + H2 --> Fe + H2O
BT 4:Hoàn thành các PTHH sau:
a. NaOH + Mg Cl2 --> ..........+ NaCl
b. Fe (OH)3 + H2SO4 -->.............. + ..................
c. Ba(NO3)2 + Na2SO4 --> ........+ ...................
d. FeO + ......... --> FeCl2 + H2O
e. ......... + ........ --> Fe3O4
g. C2H6 + O2 --> .............. + ............................
h. P + O2 --> ........................
Bài 5 :.Viết phương trình phản ứng từ các hiện tượng sau:
a. Thả một mảnh kẽm vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thấy sinh ra khí hiđro và muối kẽm clorua.
b. Đốt khí hiđro trong oxi thu được nước.
c. Nung đá vôi ta được vôi sống ( CaO)và khí cacbonic.
d. Đốt dây sắt trong bình đựng oxi
e. Đốt khí Meetan (CH4 ) trong không khí
Dạng 3: BT về tính theo PTHH:
Bài 6: Cho 5,6 g kim loại Fe phản ứng với axit HCl vừa đủ.
a/ Tính khối lượng của HCl cần dùng?
b/ Tính thể tích khí sinh ra ? ( ở đktc)
Bài 7: Cho Al phản ứng với H2SO4, sau phản ứng thu được 3,36(lit) khí (đktc)
a. Tính khối lượng của Al ?
b. Tính khối lượng của H2SO4 cần dùng?
c. Tính khối lượng của chất sản phẩm? ( theo 2 cách?
Bài 8: Đốt cháy 3,1 g P trong bình đựng 4,48 (l) khí oxi ở đktc.
a. Chất nào dư? dư bao nhiêu gam hoặc lit?
b. Tính khối lượng của chất sản phẩm?
Bài 9: Đốt cháy 13g Zn trong 4,48(l) O2 ở đktc. Tính khối lượng của sản phẩm thu được?
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g Kim loại R ( có hóa trị II) , sau phản ứng thu được 12g oxit. Hãy xác định nguyên tố R
Bài 11: Đọc tên và phân loại các oxit sau:
N2O5, CuO, Na2O, Fe2O3, SO3, CO2, FeO, PbO, SiO2
Dạng 1: BT tính theo CTHH
BT1: Tính % của các nguyên tố có trong:
a. Fe2O3 b. Al(NO3)3 c. Cu(OH)2
BT2: Lập CTHH của các chất biết:
a. % Na = 32,3943%, % S = 22,5352% %O = 45,0704%
Biết M = 142g/mol
b. % Fe = 36,8%, % S = 21,0% % O = 42,2%
Biết M = 152g/mol
Dạng 2: Bài tập về PTHH
BT3: Lập các PTHH sau:
a. Al + HNO3 --> Al(NO3)3 + H2
b. FeCl3 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + AgCl
c. FeCl2 + Cl2 --> FeCl3
d. Fe + H2SO4 ( đặc) --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
e. FeS2 + O2 --> Fe2O3 + H2O
g. CnH2n + O2 --> CO2 + H2O
h. CnH2n+2 + O2 --> CO2 + H2O
i. FexOy + H2 --> Fe + H2O
BT 4:Hoàn thành các PTHH sau:
a. NaOH + Mg Cl2 --> ..........+ NaCl
b. Fe (OH)3 + H2SO4 -->.............. + ..................
c. Ba(NO3)2 + Na2SO4 --> ........+ ...................
d. FeO + ......... --> FeCl2 + H2O
e. ......... + ........ --> Fe3O4
g. C2H6 + O2 --> .............. + ............................
h. P + O2 --> ........................
Bài 5 :.Viết phương trình phản ứng từ các hiện tượng sau:
a. Thả một mảnh kẽm vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thấy sinh ra khí hiđro và muối kẽm clorua.
b. Đốt khí hiđro trong oxi thu được nước.
c. Nung đá vôi ta được vôi sống ( CaO)và khí cacbonic.
d. Đốt dây sắt trong bình đựng oxi
e. Đốt khí Meetan (CH4 ) trong không khí
Dạng 3: BT về tính theo PTHH:
Bài 6: Cho 5,6 g kim loại Fe phản ứng với axit HCl vừa đủ.
a/ Tính khối lượng của HCl cần dùng?
b/ Tính thể tích khí sinh ra ? ( ở đktc)
Bài 7: Cho Al phản ứng với H2SO4, sau phản ứng thu được 3,36(lit) khí (đktc)
a. Tính khối lượng của Al ?
b. Tính khối lượng của H2SO4 cần dùng?
c. Tính khối lượng của chất sản phẩm? ( theo 2 cách?
Bài 8: Đốt cháy 3,1 g P trong bình đựng 4,48 (l) khí oxi ở đktc.
a. Chất nào dư? dư bao nhiêu gam hoặc lit?
b. Tính khối lượng của chất sản phẩm?
Bài 9: Đốt cháy 13g Zn trong 4,48(l) O2 ở đktc. Tính khối lượng của sản phẩm thu được?
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g Kim loại R ( có hóa trị II) , sau phản ứng thu được 12g oxit. Hãy xác định nguyên tố R
Bài 11: Đọc tên và phân loại các oxit sau:
N2O5, CuO, Na2O, Fe2O3, SO3, CO2, FeO, PbO, SiO2
Dạng 1: BT tính theo CTHH
BT1: Tính % của các nguyên tố có trong:
a. Fe2O3 b. Al(NO3)3 c. Cu(OH)2
BT2: Lập CTHH của các chất biết:
a. % Na = 32,3943%, % S = 22,5352% %O = 45,0704%
Biết M = 142g/mol
b. % Fe = 36,8%, % S = 21,0% % O = 42,2%
Biết M = 152g/mol
Dạng 2: Bài tập về PTHH
BT3: Lập các PTHH sau:
a. Al + HNO3 --> Al(NO3)3 + H2
b. FeCl3 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + AgCl
c. FeCl2 + Cl2 --> FeCl3
d. Fe + H2SO4 ( đặc) --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
e. FeS2 + O2 --> Fe2O3 + H2O
g. CnH2n + O2 --> CO2 + H2O
h. CnH2n+2 + O2 --> CO2 + H2O
i. FexOy + H2 --> Fe + H2O
BT 4:Hoàn thành các PTHH sau:
a. NaOH + Mg Cl2 --> ..........+ NaCl
b. Fe (OH)3 + H2SO4 -->.............. + ..................
c. Ba(NO3)2 + Na2SO4 --> ........+ ...................
d. FeO + ......... --> FeCl2 + H2O
e. ......... + ........ --> Fe3O4
g. C2H6 + O2 --> .............. + ............................
h. P + O2 --> ........................
Bài 5 :.Viết phương trình phản ứng từ các hiện tượng sau:
a. Thả một mảnh kẽm vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thấy sinh ra khí hiđro và muối kẽm clorua.
b. Đốt khí hiđro trong oxi thu được nước.
c. Nung đá vôi ta được vôi sống ( CaO)và khí cacbonic.
d. Đốt dây sắt trong bình đựng oxi
e. Đốt khí Meetan (CH4 ) trong không khí
Dạng 3: BT về tính theo PTHH:
Bài 6: Cho 5,6 g kim loại Fe phản ứng với axit HCl vừa đủ.
a/ Tính khối lượng của HCl cần dùng?
b/ Tính thể tích khí sinh ra ? ( ở đktc)
Bài 7: Cho Al phản ứng với H2SO4, sau phản ứng thu được 3,36(lit) khí (đktc)
a. Tính khối lượng của Al ?
b. Tính khối lượng của H2SO4 cần dùng?
c. Tính khối lượng của chất sản phẩm? ( theo 2 cách?
Bài 8: Đốt cháy 3,1 g P trong bình đựng 4,48 (l) khí oxi ở đktc.
a. Chất nào dư? dư bao nhiêu gam hoặc lit?
b. Tính khối lượng của chất sản phẩm?
Bài 9: Đốt cháy 13g Zn trong 4,48(l) O2 ở đktc. Tính khối lượng của sản phẩm thu được?
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g Kim loại R ( có hóa trị II) , sau phản ứng thu được 12g oxit. Hãy xác định nguyên tố R
Bài 11: Đọc tên và phân loại các oxit sau:
N2O5, CuO, Na2O, Fe2O3, SO3, CO2, FeO, PbO, SiO2