Ta cần phân tích xem lực đẩy giữa chúng là bao nhiêu,từ đó sử dụng phân tích để tìm được góc hợp bởi dây với phương thẳng đứng
\(F_{12}=\frac{k\left|q_1q_2\right|}{r^2}=...\left(N\right)\)
Have: \(\tan\alpha=\frac{F_{12}}{P}\Rightarrow\alpha=...\)
Ta cần phân tích xem lực đẩy giữa chúng là bao nhiêu,từ đó sử dụng phân tích để tìm được góc hợp bởi dây với phương thẳng đứng
\(F_{12}=\frac{k\left|q_1q_2\right|}{r^2}=...\left(N\right)\)
Have: \(\tan\alpha=\frac{F_{12}}{P}\Rightarrow\alpha=...\)
Một quả cầu nhỏ có m= 1,6 kg, tích điện q= 2.10-7C được treo bằng một sợi dây tơ mảnh. Ở phía dưới nó một đoạn r= 30cm, cần phải đặt q2 như thế nào để lực căn dây giảm một nửa?
một quả cầu khối lượng m=1,8g tích điện q1=5.10^-7 đc treo bằng một sợi dây mảnh. Ở phía dưới quả cầu và trên phương của sợi dây phải đặt điện tích q2 như thế nào để lực căng dây giảm đi một nửa . Biết hai điện tích cách nhau r=20cm và g= 10m.s^2
2 quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mỗi quả có điện tích là q khối lượng 10g đc treo bởi 2 sợi dây dài dài cùng bằng 30cm vào cungg điểm O . Giữ quả cầu 1 theo phương thẳng đứng , dây treo quả cầu 2 lệch 1 góc 60° so vs phương thẳng đứng , g=10m/s^2. Tìm q=?
Hai quả cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống nhau mang điện tích q1 = 1,3.10-9 C và q2 = 6,5.10-9 C đặt trong không khí cách nhau một khoảng r thì đẩy nhau với lực F = 4,5.10-6 N. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi đặt chúng trong điện môi đồng tính có hằng số điện môi ε, cũng với khoảng cách r đó thì lực đẩy giũa chúng cũng bằng F. ε và r bằng:
A. 1,8 và 13 cm. B. 1,3 và 13 cm. C. 1,8 và 18 cm. D. 13 và 18 cm.
Một quả cầu nhỏ tích điện , có khối lượng m=0,1g, được treo ở đầu một sợi chỉ mảnh , trong một điện trường đều , có phương nằm ngang và có E = \(10^3\) V/m . Dây chỉ hợp với phương thẳng đứng một góc 14 độ . Tính độ lớn điện tích quả cầu . Lấy g = \(10m.s^2\) .
Giải hộ mình 4 câu tn này với mn!!
1.Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 với \(\left|q1\right|\) = \(\left|q2\right|\) , đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích
A. q=q1 B. q=0 C. q=2q1 D. q=0,5q1
2. Một thanh thép mang điện tích -2,5.10-6 C, sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích 5,5.10-6C. Trong quá trình nhiễm điện lần sau, thanh thép đã
A. nhận vào 1,875.1013 electron
B.nhường đi 1,875.1013 electron
C. nhường đi 5.1013 electron
D. Nhận vào 5.1013 electron
3. Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích
A. 1,6.10-19C B. -1,6.10-19C C. 12,8.10-19C D. -12,8.10-19C
4.Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q1= -3,2.10-7C, q2= 2,4.10-7C, cách nhau một khoảng 12cm. Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu đó là
A. 10-4N B. 10-3N C.10N D.1N
Cho hai điện tích điểm q1 = -10-7C và q2 = 5.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong chân không, cách nhau một khoảng AB = 5cm.
a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích.
b. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q0 = 2.10-8C đặt tại điểm C sao cho AC= 3cm, BC = 4 cm.
c. Tính cường độ điện trường tại điểm C.
Hai điện tích q1 = - 6.10-8 C, q2 = 4.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 9cm trong không khí. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do q1 và q2 gây ra tại điểm M, khi M cách A 3cm và cách B 6cm.
Chọn câu đúng.
Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì
A. M tiếp tục bị hút dính vào Q.
B. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q.
C. M rời Q về vị trí thẳng đứng.
D. M bị đẩy lệch về phía bên kia.