Theo đề bài ta có :
\(F_1+F_2=10+15=25N\)
Sử dụng công thức:
\(\frac{F_1}{d_2}=\frac{F_2}{d_1}=\frac{F_1+F_2}{d_1+d_2}\)
Ta có :
\(d=d_1+d_2=\left(F_1+F_2\right).\frac{d_2}{F_1}\)
\(=25.\frac{0,6}{10}=1,5m\)
Vậy ta chọn B
Theo đề bài ta có :
\(F_1+F_2=10+15=25N\)
Sử dụng công thức:
\(\frac{F_1}{d_2}=\frac{F_2}{d_1}=\frac{F_1+F_2}{d_1+d_2}\)
Ta có :
\(d=d_1+d_2=\left(F_1+F_2\right).\frac{d_2}{F_1}\)
\(=25.\frac{0,6}{10}=1,5m\)
Vậy ta chọn B
Hai lực song song ngược chiều có độ lớn lần lượt là F1 = 10N và F2 = 20N, biết khoảng cách giá hai lực
là 0,6m. Độ lớn hợp lực và khoảng cánh từ giá của hợp lực tới giá của lực thứ 2 là:
A. 10N và 1,2m. B. 10N và 0,6m.
C. 20N và 1,2m D. 20N và 0,4m
Một vật chịu tác dụng của hai lực song song cùng chiều có độ lớn F1=40N và F2=10N, giá của hai
lực cách nhau 30cm. Độ lớn hợp lực và khoảng cách từ giá hợp lực đến giá lực thứ 2 là:
A. 30N và 10cm. B. 50N và 24cm
C. 10N và 12cm D. 24N và 50cm
Hai lực của ngẫu lực có độ lớn 6N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là 15cm. Mômen ngẫu lực là:
A. 90Nm B. 4Nm C. 0,9Nm D. 9Nm
Chọn câu sai:
a. Chỉ có thể tổng hợp 2 lực không song song thành một lực duy nhất khi 2 lực đó đồng qui
b. Trọng lực đặt lên vật là hợp lực của các trọng lực đặt lên các phần tử của vật
c. Hợp lực của 2 lực song song, ngược chiều bao giờ cũng có độ lớn nhỏ hơn độ lớn mỗi lực thành phần.
d. Hợp lực của 2 lực song song, cùng chiều bao giờ cũng có độ lớn lớn hơn độ lớn của mỗi lực thành phần.
Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Đối với ngẫu lực ta không tìm được một lực duy nhất có tác dụng giống như hai lực này
B. Mômen của ngẫu lực được đo bằng tích giữa độ lớn của lực và khoảng cách từ giá của lực đến trục quay
C. Khoảng cách từ giá của lực đến trục quay càng lớn thì tác dụng làm quay của lực đó càng giảm
D. Cánh tay đòn của ngẫu lực là khoảng cách từ giá của lực đến trục quay
một vật chịu tác dụng của 2 lực song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là F1 = 16N, F2= 8N, giá của 2 lực thành phần cách nhau 90cm. Xác định độ lớn của hợp lực và khoảng cách từ giá của hợp lực đến giá của lực F1 và F2
Cho 2 lực song song, cùng chiều có F2 = 2F1 và khoảng cách giữa 2 giá của 2 lực là 30cm. Gọi d1 là khoảng cách từ F1 đến giá hợp lực, d2 là khoảng cách từ F2 đến giá hợp lực. Tìm điểm đặt của hợp lực
a. d1 = 20cm ; d2 = 10cm b. d1 = 15cm ; d2 = 15cm
c. d1 = 10cm ; d2 = 20cm d. d1 = 5cm ; d2 = 25cm
Hai lực song song, ngược chiều có tổng độ lớn 10 N, cùng tác dụng vào một vật. Biết mômen của ngẫu lực là 10 N.m. Cánh tay đòn của ngẫu lực là:
A. 0,5 m B. 1 m C. 2 m D. 3 m
Hai lực song song, ngược chiều có tổng độ lớn 10 N, cùng tác dụng vào một vật. Biết mômen của ngẫu lực là 10 N.m. Cánh tay đòn của ngẫu lực là:
A. 0,5 m B. 1 m C. 2 m D. 3 m