cho (O;R) và dây BC k qua tâm. Tiếp tuyến tại B và C của( O;R) cắt nhau tại a a) CM 4 điểm A,B,O,C cùng thuộc 1 đường tròn b) CM: OA vuông góc vs BC c) kẻ đường kính CD của (O) kẻ BH vuống góc vs CD. CMR BC là tai phân giác của góc ABH
Cho hai đường tròn (O,R) và (O’,r) tiếp xúc trong tại A. Dây BC của đường tròng (O,R) tiếp xúc với (O’,r) tại M. Chứng minh rằng: AM là tia phân giác của góc BAC
Cho đường tròn (O; R) và dây cung BC = R. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B, C cắt nhau tại A. Tính góc ABC và góc BAC
Cho đường tròn (O;R) và dây cung BC=R . Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B,C cắt nhau ở A . Tính góc ABC và góc BAC
. Cho đường tròn (O; R) và (O’; R’) cắt nhau tại A và B. Trên tia đối của tia AB lấy điểm P, kẻ tiếp tuyến PT với đường tròn (O) và tiếp tuyến PE với đường tròn (O’) với T và E là hai tiếp điểm. Chứng mình rằng PTE PET
4.Cho đường tròn (O) đường kính BC. Lấy điểm A bất kì nằm trên đường tròn
( AB> AC ) . Gọi M là giao điểm của tiếp tuyến tại A với đường thẳng BC. Chứng
minh rằng: gócBAO = góc CAM
5. Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến kẻ từ A của ( O')
cắt (O) tại C và tiếp tuyến tại A của (O) cắt (O') tại D. Chứng minh rằng:
góc CBA = góc DBA
cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. gọi P,Q,R lần lượt là trung điểm của các cung nhỏ BC,CA,AB
a) CMR: AP vuông góc với QR
b) AB cắt DE tại I. CMR: Tam giác CBI cân tại B
Cho đường tròn (O; R) và dây cung BC = R. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B, C cắt nhau ở A. Tính \(\widehat{ABC};\widehat{BAC}.\)