\(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{15}{30}=0,5A\)
\(U_2=U-U_1=40-15=25V\)
\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{25}{0,5}=50\Omega\)
\(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{15}{30}=0,5A\)
\(U_2=U-U_1=40-15=25V\)
\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{25}{0,5}=50\Omega\)
Cho mạch điện gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Biết R1 = 9Ω, R2 = 15Ω. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch không đổi 12V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
b. Mắc thêm điện trở R3 vào đoạn mạch trên thì công suất của mạch là 12W. R3 mắc như thế nào? Tại sao? Tính R3.
Cho mạch điện R1= 10Ω ; R2= 20Ω mắc nối tiếp với nhau, biết cường độ dòng điện chạy trong mạch là 0,6A. Tỉ số hiệu điện thế (U1:U) giữa hai đầu điện trở R1 và mạch điện là:
Có ba điện trở R1,R2 và R3 .Khi mắc chúng nối tiếp với nhau,thì khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U=110V dòng điện trong mạch có cường độ là I1=2A.Nếu chỉ mắc nối tiếp R1 và R2 thì cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R2 là I2=5,5A.Còn nếu mắc nối tiếp R1 và R3 thì với hiệu điện thế U cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R3 là I3=2,2A.Tính R1,R2 và R3.
Có ba điện trở R1,R2 và R3 .Khi mắc chúng nối tiếp với nhau,thì khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U=110V dòng điện trong mạch có cường độ là I1=2A.Nếu chỉ mắc nối tiếp R1 và R2 thì cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R2 là I2=5,5A.Còn nếu mắc nối tiếp R1 và R3 thì với hiệu điện thế U cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R3 là I3=2,2A.Tính R1,R2 và R3.
Đoạn mạch gồm điện trở R1= 12Ω và R2= 36Ω mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U= 24V
a) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
b) Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch
c) Điện trở R1 thực chất bên trong là 2 điện trở R3 vàR4 mắc song song với nhau. Khi có dòng điện qua mạch, công suất tiêu thụ của R3 gấp 3 lần công suất tiêu thụ của R4. Tính chỉ số điện trỏ R3 và R4
7. Cho hai điện trở R1 mắc nối tiếp R2, trong đó điện trờ R1=10Ω, R2=20Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng 12V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở.
Mạch điện có 3 điện trở mắc nối tiếp với nhau biết R1=6 ôm hiệu điện thế giữa 2 đầu R3 bằng 2 lần hiệu điện thế 2 đầu điện trở R2 và bằng 3 lần hiệu điện thế giữa 2 đầu R1. Tính giá trị hiệu điện trở R2 và R3
Có hai điện trở R1 = 5Ω; R2 = 10Ω được mắc nối tiếp nhau và mắc hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi U = 12V
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch.
b) Để cường độ dòng điện giảm đi một nửa, người ta mắc thêm vào mạch R3. Tính giá trị R3
Bài này trong sgk nhưng hơi khó:
Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện qua chúng có cường độ I=0,3A. Nếu mắc song song hai điện trở này cũng vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện mạch chính có cường độ I'=1,6A. Hãy tính R1 và R2.
cho một đoạn mạch điện gồm hai điện trở R1=300Ω và R2=225Ω được mắc nối tiếp với nhau và nối tiếp với 1 ampe kế (có điện trở không đáng kể). đặt vào 2 đầu 1 hiệu điện thế không đổi. biết ampe kế chỉ 0,2A
a/ tính hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch
b/mắc thêm 1 von kế có điện trở hữu hạn song song với R1 thì vôn kế chỉ 48v hỏi nếu mắc vôn kế trên song song với R2 thì vôn kế chì bao nhiêu