Hoà tan m gam hỗn hơp gồm NaBr và NaI vào nước được dung dịch A. Cho A phản ứng với Brom dư sau đó cô cạn dung dịch thu được duy nhất một muối khan B có khối lượng (m-47) gam. Hoà tan B vào nước và cho tác dụng với clo dư sau đó cô cạn dung dịch thu được duy nhất một muối khan C có khối lượng (m – 89) gam. Tính %NaI trong hỗn hợp ban đầu
dẫn 6,72 lít khí Clo vào 200ml dung dịch hỗn hợp gồm hai muối NaBr 2M và NaI 1,5 M phản ứng hoàn toàn, cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Tính m
Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,1 mol Al và 0,05 mol Mg cần dùng một lượng hỗn hợp khí Y gồm 0,05 mol O2 và x mol khí Cl2. Sau khi phản ứng xong, thu được m gam chất Z. Giá trị của m là
dẫn V lít khí Clo vào 200ml dung dịch hỗn hợp gồm NaCl 2 M và NaOH 1,5M phản ứng hoàn toàn cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 49,85 gam chất rắn khan. Tính V
Cho 8 gam hỗn hợp bột kim loại Mg và Fe tác dụng hết dung dịch HCl dư thấy thoát ra 5,6lit khí H2 (đktc) Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu?
Cho dung dịch AgNO3 dư vào 100ml dung dịch chứa hỗn hợp NaF 1M và NaBr 0,5M. Lượng kết tủa thu được bao nhiêu?
Dùng MnO2 để oxi hóa hết m gam HCl, biết rằng lượng khí clo sinh ra trong phản ứng đó có thể đấy ra 12,7gam iot từ dung dịch NaI. Tính m?
Hòa tan hoàn toàn 5,1 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch HCl 7,3% (D=1,2g/ml) thì thu được 5,6l lít khí B (điều kiện tiêu chuẩn)
a) tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b) tính thể tích dung dịch HCl cần dùng
Hòa tan 34,8 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, Al2O3 cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch gồm HCl 4M
và HBr 2M. Sau phản ứng cô cạn dd thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị m là
cho 10,4g hỗn hợp gồm mg và fe tác dụng với hcl dư thu được 6,72 lí khí h2(đktc) a) khối lượng muối khan tạo thành trong dung dịch. b) thành phần% của các chất trong hỗn hợp đầu