4Al + 3O2 -> 2Al2O3 (to)
nAl = \(\dfrac{13,5}{27}=0,5\) (mol)
\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\) (mol)
Vì \(\dfrac{0,5}{4}< \dfrac{0,4}{3}\) => O2 dư
=> \(n_{Al_2O_3}=n_{Al}=0,5\) (mol)
\(m_{Al_2O_3}\) = 0,5 . 102 = 51 (g)
4Al + 3O2 -> 2Al2O3 (to)
nAl = \(\dfrac{13,5}{27}=0,5\) (mol)
\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\) (mol)
Vì \(\dfrac{0,5}{4}< \dfrac{0,4}{3}\) => O2 dư
=> \(n_{Al_2O_3}=n_{Al}=0,5\) (mol)
\(m_{Al_2O_3}\) = 0,5 . 102 = 51 (g)
a. Đun nóng hoàn toàn 18,96 gam KMnO4 thu đc bao nhiêu lít khí oxi ở đktc?
b. Đốt cháy 5,4g nhôm trong lượng khí oxi thu đc ở trên.
- Nhôm hay khí oxi, chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?
- Tính khối lượng nhôm oxit thu đc.
Cho 13,5 g kim loại nhôm tác dụng vs 8,96 l khí oxi ở đvtc
a.viết pthh xảy ra
b.tính khối lượng các chất sau phản ứng
Bài tập 2a) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3, 2 g khímetan.b) Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành.Bài tập 3Trong các oxit sau, oxit nào là oxit axit? Oxit nào thuộc loại oxitbazơ: Na2O, CuO, Ag2O, CO2, N2O5,SiO2.Hãy gọi tên các oxit đó.
Bài tập 2a) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3, 2 g khímetan.b) Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành.Bài tập 3Trong các oxit sau, oxit nào là oxit axit? Oxit nào thuộc loại oxitbazơ: Na2O, CuO, Ag2O, CO2, N2O5,SiO2.Hãy gọi tên các oxit đó.
1) cho 10,4 g oxit của một nguyên tố kim loại háo trị II tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng tạo thành 15,9 g muối.Xác định nguyên tố kim loại
2) cho 0,3 g một kim loại tác dụng hết với nước cho 168 ml khi hiddro ( ở đktc). Xác định tên kim loại, biết kim loại có hóa trị tối đa là III
3) cho 5,6g oxit kim laoij tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl cho 11,1 g muối clorua của kim loại đó. Xác định tên kim loại, kim loại có hóa trị tối đa là III
4) cho một dòng không khí \(h_2\) dư qua 4,8 g hôn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52 g chất rắn. Nếu cho chất rắn đó là hòa tan trong axit HCL thì thu được 0,896 lít \(h_2\) ( ở đktc). Xác định khối lượng của mỗi oxit trong hôn hợp và công thức phân tử của oxit sắt
5) Dùng khí \(h_2\) khử 31,2 g hôn hợp CuO và \(Fe_3O_4\), trong hỗn hợp khối lượng \(Fe_3O_4\) nhiều hơn khối lượng CO 15,2 g .Tính khối lượng Cu và Fe thu được .
6) /cho 3,6 g oxit sắt vào dung dịch HCL dư, Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,35 g muối sắt clorua. Hãy các định công thức phân tửu của oxit sắt .
Một oxit kim loại có % của oxi là 47,06%,khối lượng mol của oxit là 102(g).Xác định CTHH của oxit và gọi tên oxit
a)Cho khối lượng mol của oxit kim loại là 94(g),% về khối lượng của kim loại trong oxit là 82,98%.Xác định công thức của oxit và gọi tên oxit đó
b)Viết PTHH của oxit kim loại trên với H2O.Gọi tên sản phẩm,phân loại sản phẩm?
1, Hỗn hợp B gồm hai khí NO2 và SO2 có tỉ khối đối với khí õi là 1,8125.
a, Tính thể tích của mỗi khí có trong 17,4 gam hỗn hợp khí B ở đktc
b, chứng minh rằng hỗn hợp NO2 và SO2 với tỉ lệ mol bất kì luôn nặng hơn không khí
2, Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe bằng dd axit sunfuric loãng dư , sau pư kết thúc thu được 8,96 lít khí h2(đktc).
a, Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b, lượng khí H2 ở trên khử vừa đủ 23,2 gam oxit của kim loại M . xác định CTHH của oxit đó.
cho 8,4(g) bột sắt tác dụng với 2,24(g) khí oxi(đktc) tạo thành oxit sắt từ.tính khối lượng oxit sắt từ