Khử hoàn toàn 2.4 gam hỗn hợp gồm CuO và FexOy cùng số mol như nhau bằng H2 thu được 1.76 gam kim loại . Hòa tan kim loại đó bằng dung dịch HCL dư thấy thoát ra 0.448 lít khí H2 ( đktc ) . Xác định công thức của sắt oxit.
Cho 8,64g hỗn hợp A gồm 2 kim loại là Al và Cu tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch axit HCl 1M thu được 6,72 khí X đktc.
a)Viết PTHH xác định khí X b)Tính thành phần % về khối lượng các kim loại trong A c) Tính V giúp mình với các bạn ơi! cần gấp trong tối nay! mình cảm ơn!cho cùng 1 số mol các kim loại đồng, kẽm, nhôm, sắt tác dụng hết với dd HCl thì kim loại nào cho nhiều khí hidro nhất? A) Sắt B) Kẽm C) Đồng D) Nhôm
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam A gồm bột Al và oxit sắt Fexoy trong điều kiện không có không khí, được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp B rồi chia thành 2 phần:
- Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hoà tan hết trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được dung dịch C và 3,696 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
- Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng 0,336 lít khí H2 và còn lại 2,52 gam chất rắn.
Xác định giá trị của m và công thức của oxit sắt. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đo ở đktc.
Cho 1 hỗn hợp gồm Na,Al,Fe -Nếu cho hỗn hợp tác dụng với nước dư được V lít khí -Nếu cho hh t/d với NaOh dư thu được 7/4 V lít khí -Nếu cho hh t/d với HCl dư thu được 9/4 V lít khí.
a) viết phương trình các phản ứng xảy ra
b)xác định tỷ lệ mol các kim loại có trong hỗn hợp .Biết rằng khí thu được ở các trường hợp trên
Hoà tan 0,54g kim loại R có hoá trị(III) bằng 50 ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 0,672 l khí H2(đktc) a) Xác định kim loại R b)Tính nồng độ MOl của dung dịch thu đc
23,2 gam oxit của một kim loại chưa rõ hóa trị tác dụng với 800ml dd HCl 1M. Xác định A là kim loại gì.
Hòa tan hết 12g hỗn hợp A gồm Fe vàÔ kim loại M hóa trị II vào 200ml dd HCL 3,5M thu được 6.72 lít khí H2 (đktc).Mặt khác lấy 3,6g kim loại M tan hết vào 400ml dd H2SO4 nồng độ 1M thì H2SO4 dư.Hãy xác định kim loại M và tính tp % của Fe và kim loại M trong hỗn hợp.