Hòa tan hoàn toàn m gam Al2O3 cần tối thiểu 400 ml dung dịch HCl 1,5m
a,Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
b,Tính m và nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng
Hòa tan hoàn toàn 16,2 g ZnO cần vừa đủ 100 ml dung dịch H2SO4
a, Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
b. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng
c, Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan . Tính m
Câu 9. Cho 16 gam CuO tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 20%, sau phản ứng thu được dung dịch X. (a) Viết phương trình hóa học xảy ra. (b) Tính m. (c) Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch X.
Hòa tan hoàn toàn 24 gam SO3 vào nước, thu được dung dịch X có nồng độ 20% (loãng, khối lượng riêng là 1,14 g/ml).
a) Tính thể tích dung dịch X thu được.
b) Hòa tan m gam Fe vào dung dịch X ở trên, phản ứng xảy ra vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch T và V lít khí (ở 25 độ C và 1 bar).
- Tính các giá trị của m và V.
- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch T.
3) Hòa tan 6,2 gam Na2O vào 400 ml nước.
a) Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được sau phản ứng.
b) Lấy toàn bộ dung dịch thu được sau phản ứng cho tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 2,5M
+ Tính khối lượng kết tủa thu được
+ Tính CM của dung dịch thu được sau phản ứng
Hòa tan 10 gam CaCO3 bằng 50 gam dung dịch HCl (vừa đủ) thì sau phản ứng thu được dd X và V lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan
a) Tính giá trị V và m
b) Tính nồng độ % của các chất có trong dd X
c) Lượng khí CO2 thu đc cho qua 300 ml dd KOH 0,5M . Xác định nồng độ mol/l của các chất có trong dd sau phản ứng
Câu 1: Cho 4,6 gam Na tác dụng với nước dư sau khi phản ứng kết thúc thu được 100 ml dung dịch và V lít khí H2 (ở dktc). Tính giá trị của V và nồng độ mol trên lít của dung dịch thu được?
Câu 2: Cho m gam Ca tác dụng vừa đủ với V lít khí O2 (ở dktc). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 g oxit duy nhất .Tính giá trị của m và V?
Câu 3 : Cho 100 gam dung dịch Ba(OH)2 25,65% tác dụng vừa đủ với 150 g dung dịch NaSO4 x%. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa và dung dịch Y Tính giá trị của m và x?
Câu 4: Cho 150 ml dung dịch NaOH aM tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch H2SO4 0,75 M .Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X .Tính giá trị của a và nồng độ mol/lít của dung dịch X thu được?
Câu 5: Cho m gam Mg tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 1,792 lít khí H2 (ở dktc) Tính giá trị của m và nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch X thu được?
Giải nhanh nha
Mai mình cần rồi
Cảm ơn các bạn
1.Cho 2,016 g kim loại X tác dụng hết với O2 thu được 2,784 g chất rắn . hãy xác định kim loại đó
2.Hoà tan R2O3 trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% . Người ta thu được dung dịch muối có nồng đọ 21,756% . xác định công thức của oxit
3. Hoà tan hidroxit kim loại hoá trị (II) trong một lượng dung dịch H2SO4 10% (vừa đủ người ta thu được dung dịch muối có nồng độ 11,56%. xác định công thức phân tử của hidroxit đem hoà tan
4. cho 69,6 gam MnO2 TÁC DỤNG VỚI HCl đặc thu được 1 lượng khí x . dẫn x vào 500 ml dung dịch NaOH 4M(d=1,25g/ml) thu được dung dịch A . Tính nồng độ % nồng độ mol của các chất trong dung dịch A (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
5.Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại R trong dung dịch axit H2SO4 đặc , nóng thu được 3,36 lít khí SO2(đktc).
a. Xác định kim loại R
b. Lượng SO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn trong 400 ml dung dịch NaOH , tạo ra 16,7 gam muối . Tính nồng độ mol/L của dung dịch NaOH đã dùng
6.Nhúng 1 thanh kim loại sắt nặng 7,5 gam vào 75ml dung dịch CuSO4 15%(d=1,12g/ml). sau 1 thời gian phản ứng , lấy thanh kim loại ra khỏi dung dịch . đem rửa nhẹ , làm khô , cân nặng 7,74 gam
a. Cho biết thanh kim loại sau khi nhúng gồm những kim loại gì ? Khối lượng là bao nhiêu ?
b. Tính nồng độ % các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng
1) Cho 200g dung dịch NaOH 4% tác dụng với 300g dung dịch HCl 7,3%. Tính nồng độ % của các chất tan sau phản ứng.
2) Cho 5,6g sắt vào 16,6 ml dung dịch HCl 20% ( D= 1,1g /ml)
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính số gam mới tạo thành
c) Tính nồng độ % của chất tan trong dung dịch sau phản ứng