Gọi kim loại cần tìm là R hóa trị n
4R + nO2 \(\underrightarrow{to}\) 2R2On
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
theo PT: \(n_{R_2O_n}=\dfrac{2}{n}n_{O_2}=\dfrac{2}{n}\times0,1=\dfrac{0,2}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O_n}=18,8\div\dfrac{0,2}{n}=94n\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow2M_R+16n=94n\)
\(\Leftrightarrow2M_R=78n\)
\(\Leftrightarrow M_R=\dfrac{78n}{2}\left(g\right)\)
Lập bảng:
n | 1 | 2 | 3 |
MR | 39 | 78 | 117 |
Kali | loại | loại |
Vậy kim loại cần tìm là kali K
Gọi kim loại đó là R, hóa trị của kim loại là x
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_R+m_{O_2}=m_{oxit}\)
\(\Rightarrow m_R=m_{oxit}-m_{O_2}=18,8-3,2=15,6\left(g\right)\)
PTHH: \(4R+xO_2-t^o->2R_2O_x\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(n_R=\dfrac{0,1.4}{x}=\dfrac{0,4}{x}\)
=> \(M_R=\dfrac{m_R}{n_R}=\dfrac{15,6}{\dfrac{0,4}{x}}=39x\)
Vì R là kim loại nên R nhận các giá trị 1,2,3
Biện luận:
x | 1 | 2 | 3 |
\(M_R\) | 39 | 78 | 117 |
Nhận(K) | Loại | Loại |
Vậy kim loại đó là Kali (K)
Gọi kim loại cần tìm là H có hóa trị là x
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(4H+xO_2\rightarrow2H_2O_x\)
Theo PTHH: \(n_{O_2}:n_{H_2O_x}=x:2\)
\(\Rightarrow n_{M_2O_x}=n_{O_2}.\dfrac{2}{x}=0,1.\dfrac{2}{x}=\dfrac{0,2}{x}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{H_2O_x}=\dfrac{18,8}{\dfrac{0,2}{x}}=94x\)
\(\Rightarrow2M_H+16x=94x\)
\(\Rightarrow M_H=\dfrac{78x}{2}\left(g/mol\right)\)
Ta có bảng sau:
n | 1 | 2 | 3 |
MH | 39(nhận) | 78(loại) | 117(loại) |
Vậy kim loại cần tìm là Kali ( K )