mCuSO4 = 16g
nCuSO4 = 0.1 mol
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
0.1___0.1_____________0.1
Độ tăng khối lượng của Fe :
0.1 ( 64 - 56 ) = 0.8 g
0.8g ---------------> 4%
x--------------------> 100%
=> x = 20 g
mCuSO4 = 16g
nCuSO4 = 0.1 mol
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
0.1___0.1_____________0.1
Độ tăng khối lượng của Fe :
0.1 ( 64 - 56 ) = 0.8 g
0.8g ---------------> 4%
x--------------------> 100%
=> x = 20 g
Các bạn giúp mình với nhé! Cảm ơn trước ạ
1. Nhúng 1 thanh sawsrt có khối lượng 25g vào 50g dung dịch Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng kết thúc thì thanh kim loại tăng 1,6% so vs khối lượng ban đầu.
a/ Tính C% của dung dịch Cu(NO3(2 đã dùng
b/ Tính khối lượng sắt tham gia và đồng sinh ra
2. Nhúng 1 thanh sắt vào dung dịch X chứa 9,4g Cu(NO3)2, 1 lúc sau lấy thanh sắt rửa nhẹ làm khô cân lại thấy khối lượng thanh sắt tăng thêm 0,8%
a/ Tính khối lượng ban đầu của thanh sắt
b/ Tính kl đồng sinh ra
Ngâm 1 lá đồng vào 300g dung dịch AgNO3 5% .a) tính kg đồng và khối lượng của bạc bị đẩy ra.b) tính C% của dung dịch sau phản ứng
Ngâm một lá đồng trong 20 ml dung dịch bạc nitrat cho tới khi đồng không thể tan thêm được nữa. Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 g. Hãy xác định nổng độ mol của dung dịch bạc nitrat đã dùng (giả thiết toàn bộ lượng bạc giải phóng bám hết vào lá đồng).
Nhúng 1 thanh sắt và 1 thanh kẽm vào cùng 1 cốc chứa 500ml dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian phản ứng, lấy 2 thanh kim loại ra khỏi cốc thì mỗi thanh có thêm đồng bám vào. Khối lượng dung dịch trong cốc giảm 0,22 g. Trong dung dịch sau phản ứng có CM ZnSO4 = 2,5 CM FeSO4 . Thêm dung dịch NaOH dư vào cốc, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí được 14,5 g chất rắn.
a, Tính khối lượng đồng bám vào mỗi thanh kim loại?
b, Tính CM dung dịch CuSO4 ban đầu?
Cho một lá sắt nặng 5g vào dung dịch \(CuSO_4\) 15% (D=1,12g/ml). Sau phản ứng lấy lá sắt ra rửa nhẹ làm khô cân được 5,16g
a, Tính khối lượng chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng
b, Tính C% các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng
Cho một lá kẽm có khối lượng 25 gam vào dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, người ta lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, cân được 24,96 gam.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.
c. Tính khối lượng CuSO4 có trong dung dịch.
( HD: Dạng bài toán cho kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng :
+ Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại tăng:
m kim loại giải phóng - m kim loại tan = m kim loại tăng
+ Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại giảm:
m kim loại tan - m kim loại giải phóng = m kim loại giảm)
Ngâm 1 lá đồng có khối lượng 10g vào dung dịch \(AgNO_3\) . Sau 1 thời gian lấy lá đồng ra khỏi dung dịch rồi rửa sạch đem cân lại thấy tăng 1,52%
a, Tính khối lượng Cu phản ứng
b, Tính khối lượng Ag tạo thành
Hòa tan hoàn toàn 16.6 g hỗn hợp sắt và nhôm bằng dung dịch HCl 14.6%. Sau phản ứng thu được 11.2 lít khí H2 ( đktc)
a. Tính thành phần % về khối lượng của nhôm và sắt trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính khối lượng của dung dịch HCl 14.6 % đã dùng
c. Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được
Cho 8.6g Fe tác dụng với 87.6g dung dịch Hcl 10%. Hỏi khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm