Ta có \(S=1mm^2=1.10^{-6}m^2\)
\(\Rightarrow l=\dfrac{RS}{\rho}=\dfrac{0,056.1.10^{-6}}{2,8.10^{-8}}=2m\)
Ta có \(S=1mm^2=1.10^{-6}m^2\)
\(\Rightarrow l=\dfrac{RS}{\rho}=\dfrac{0,056.1.10^{-6}}{2,8.10^{-8}}=2m\)
Nhận định nào sau đây đúng:
A. Điện trở của dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ với chiều dài của dây.
B. Điện trở của dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với chiều dài của
dây.
C. Điện trở của dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu không phụ thuộc vào chiều dài
của dây.
D. Điện trở của dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của
dây.
Cho 2 dây dẫn có chiều dài bằng nhau và được làm từ 1 vật liệu giống nhau. Biết tiết diện của dây dẫn thứ 1 bằng tiết diện hình vuông cạnh a ,tiết diện của dây dẫn thứ 2 bằng tiết diện hình tròn bán kính.
Hãy so sánh điện trở của 2 dây dẫn nói trên.
Mọi người giúp e với
Hai dây dẫn cùng làm từ một vật liệu, dây thứ nhất có chiều dài l1 ,
có tiết diện S1 và có điện trở 6 ῼ. Tính điện trở dây thứ hai. Biết chiều dài
dây thứ hai là l2=2l1 và S2=4S1 giúp em với ạ
Xét các dây dẫn cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài của dây có l/4 lần thì điện trở của dây dẫn : (5 Điểm)
A. Tăng gấp 2 lần
B. Tăng gấp 3 lần
C. Giảm đi 2 lần
D. Giảm đi 4 lần
Câu 1: Chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu dưới đây?
A. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây, tiết diện dây và không phụ thuộc vào vật liệu làm dây
B. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây
C. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
D. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây, tiết diện dây và vật liệu làm dây
Câu 2: Biểu thức nào sau đây xác định điện trở của dây dẫn?
A. R=l. ρ/S
B. R=l.S/ρ
C. R=ρ.l/S
D. R=S. ρ/l
Câu 3: Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào?
A. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu
B. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau
C. Các dây dẫn chiều dài khác nhau, tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu
D. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.
Câu 4: Biết điện trở suất của nhôm là 2,8x10(-8) ôm m, của của vonfram là 5,5 x10(-8) ôm m, của sắt là 10x10(-8) ôm m.SO sánh nào dưới đây là đúng?
A. Sắt dẫn điện tốt hơn vonfram và vonfram dẫn điện tốt hơn nhôm
B. Vonfram dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn nhôm
C. Nhôm dẫn điện tốt hơn vonfram và vonfram dẫn điện tốt hơn sắt
D. Nhôm dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn vonfram
Câu 5: Dây dẫn bằng đồng được sử dụng rất phổ biến. Điều này không phải vì lí do nào dưới đây?
A. Đồng là kim loại có trọng lượng riêng nhỏ hơn nhôm
B. Đồng là chất dẫn điện vào loại tốt nhất trong số các kim loại và tốt hơn nhôm
C. Đồng là vật liệu không quá đắt so với nhôm và dễ kiếm tìm
D. Dây dẫn bằng đồng chịu được lực kéo căng tốt hơn dây bằng nhôm
Câu 6: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố dưới đây?
A. Vật liệu làm dây dẫn
B. Khối lượng của dây dẫn
C. Chiều dài của dây dẫn
D. Tiết diện của dây dẫn
mỗi dây điện trở có chiều dài l =37,5 m có tiết diện = 0,5 mm2 được làm bằng nikelin có điện trở xuất = 0,40 \(\times\)10-6Ωm
a,tính điện trở của dây dẫn trên
b, người ta cắt dây dẫn điện trên thành 2 phần rồi mắc chúng song song với nhau để Rtđ của chúng là lớn nhất. tìm R mỗi phần
Câu 11. Công thức không dùng để tính công suất điện là
A. P = R.I2 B. P = U.I C. P = D. P = U.I2
Câu 12. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn:
A. tăng gấp 3 lần. B. tăng gấp 9 lần.
C. giảm đi 3 lần. D. không thay đổi.
Câu 13. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6W.m. Điện trở của dây dẫn là
A. 0,16W. B. 1,6W. C. 16W. D. 160W.
Câu 14. Đơn vị cuả điện trở là
A. Vôn B. Oát. C. Ôm. D. Ampe.
Câu 15. Cho mạch điện như hình 1. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 9V, trên bóng đèn Đ có ghi 6V- 3W. Để đèn sáng bình thường, trị số của biến trở Rb là:
A. 3W. B. 9W.
C. 6W. D. 4,5W.
Câu 16: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1= 15W, R2=10W mắc nối tiếp là:
A. 25W B. 6W C. 150W D. 1,5W
Câu 17: Số đếm của công tơ điện ở nhà cho biết?
A. Công suất điện mà gia đình sử dụng B. Thời gian sử dụng điện của gia đình
C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng D. Số dụng cụ và thiết bị đang sử dụng
Câu 18. Công thức nào không tính được công suất điện:
A. P = B. P = U.I C. P = D. P = I2. R
Câu 19. Khi di chuyển con chạy về phía trái thì :
A. độ sáng của bóng đèn không thay đổi.
B. độ sáng của bóng đèn tăng dần.
C. độ sáng của bóng đèn giảm dần.
D. lúc đầu độ sáng của bóng đèn giảm sau đó tăng dần.
Câu 19: Để đảm bảo an tòan khi sử dụng điện, ta cần phải
A. mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện.
B. sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện.
C. rút phích cắm đèn ra khỏi ổ cắm khi thay bóng đèn.
D. làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế cao.
Câu 20: Nếu một bóng đèn có ghi 12 V – 6W thì
A. Cường độ dòng điện lớn nhất mà bóng đèn chịu được là 2A.
B. Cường độ dòng điện lớn nhất mà bóng đèn chịu được là 0,5A.
C. Cường độ dòng điện tối thiểu mà bóng đèn sáng được là 2A.
D. Cường độ dòng điện qua bóng đèn khi đèn sáng bình thường là 0,5A.
Cho dòng điện 1A chạy qua dây dẫn thì hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 6V
a)Tìm điện trở của dây dẫn
b)Giữ nguyên hiệu điện thế ,thay dây dẫn trên bằng dây dẫn khác có cùng chiều dài,cùng chất liệu nhưng có tiết diện lớn gấp 2 lần dây dẫn lúc đầu thì công suất tiêu thụ của dây dẫn đó là bao nhiêu?
Đặt hai đầu đoạn dây dẫn hiệu điện thế u= 76,5v thì cường độ dòng điện qua dây là 3A. Tính chiều dài của đoạn dây, biết dây làm bằng nikelin có đường kính tiết diện là 0,4mm.
Cho điện trở suất của nikelin là p=0,4.10^-6 ôm