Gọi M là kim loai cần tìm
pthh: M +2H2O ---> M(OH)2 + H2
nH2 = \(\frac{0,168}{22,4}\) = 0,0075 (mol)
Theo PTHH :nM = nH2 = 0,0075 (mol)
Ta có mM = nM.MM
<=> 0,3 = 0,0075 . M
=> M = 40 (Ca)
Vậy kim loại can tim là Ca
Gọi M là kim loai cần tìm
pthh: M +2H2O ---> M(OH)2 + H2
nH2 = \(\frac{0,168}{22,4}\) = 0,0075 (mol)
Theo PTHH :nM = nH2 = 0,0075 (mol)
Ta có mM = nM.MM
<=> 0,3 = 0,0075 . M
=> M = 40 (Ca)
Vậy kim loại can tim là Ca
cho 4,8g 1 kim loại hóa trị 2 tác dụng với dung dịch HCl sau phản ứng thu đc 4,48 lít H2(đktc).kim loại đó là
Bài 11:
Cho 19,6 gam bazơ của một kim loại hóa trị II (Bazơ là hợp chất của kim loại với nhóm OH) tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 19,6 gam H2SO4. Tìm kim loại, công thức của bazơ và khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng.
Bài 12:
Cho 32 gam một oxit kim loại hóa trị III tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 43,8 gam HCl. Tìm kim loại, công thức của oxit và khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng (không tính nước)
Bài 13:
Cho 24 gam một oxit kim loại hóa trị III tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 44,1 gam H2SO4. Tìm kim loại, công thức của oxit và khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng (không tính nước)
Bài 14:
Cho 32 gam một oxit kim loại hóa trị III tác dụng vừa đủ với 13,44 lít khí H2 (đktc). Tìm kim loại, công thức oxit và khối lượng kim loại tọa thành sau phản ứng.
Bài 15:
Cho 20 gam muối cacbonat của một kim loại hoá trị I (muối cacbonat là hợp chất của kim loại với nhóm CO3) tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 14,6 gam HCl. Tìm kim loại, công thức hóa học của hợp chất và khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng.
Bài 16:
Cho 8,97 gam một kim loại hoá trị I tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 17,135 gam muối.
a. Tìm kim loại. b. Tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc.
Bài 17:
Cho 29,12 gam một kim loại hoá trị III tác dụng vừa đủ với oxi. Sau phản ứng thu được 41,6 gam oxit. Tìm kim loại.
Bài 18:
Cho 15,6 gam một kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu được 38,64 gam muối sunfat. Tìm kim loại và khối lượng của axit H2SO4 đã tham gia phản ứng, thể tích khí hidro sinh ra ở đktc.
Bài 19:
Cho 20 gam một kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với clo thì thu được 55,5 gam muối clorua. Tìm kim loại.
Bài 20:
Cho 19,5 gam một kim loại hoá trị I tác dụng vừa đủ với oxi. Sau phản ứng thu được 23,5 gam oxit. Tìm kim loại.
Bài 21:
Cho 12,8 gam một kim loại tác dụng vừa đủ với 2,24 lít khí oxi. Tìm kim loại.
Giúp mik
Cho 9,2g 1 kim loại A chưa rõ hóa trị tác dụng với khí Clo dư, sau phản ứng tạo thành 23,4g muối clorua của kim loại đó. XĐ tên kim loại A
hoà tan hoàn 11g kim loại Al và A (hóa trị II)bằng dung dịch HCl thấy thoát ra V l H2 (đktc).đốt cháy lượng khí đó và ngưng tụ đong được 7,2ml H2O (ở trạng thái lỏng) a)tính V biết DH2O=1d/cm3 b)xác định kim loại A. Biét tỉ lệ số nguyên tử Al và A trong hỗn hợp là 2:1 c)tính khối lượng muối tạo ra d)tính thể tích không khí ở đktc để đốt cháy hết 1/2 lượng hỗn hợp 2 kim loại. Biết O2 chiếm 1/5 thể tích không khí
hoà tan hoàn 11g kim loại Al và A (hóa trị II)bằng dung dịch HCl thấy thoát ra V l H2 (đktc).đốt cháy lượng khí đó và ngưng tụ đong được 7,2ml H2O (ở trạng thái lỏng) a)tính V biết DH2O=1d/cm3 b)xác định kim loại A. Biét tỉ lệ số nguyên tử Al và A trong hỗn hợp là 2:1 c)tính khối lượng muối tạo ra d)tính thể tích không khí ở đktc để đốt cháy hết 1/2 lượng hỗn hợp 2 kim loại. Biết O2 chiếm 1/5 thể tích không khí Giải giúp mình với mình đang cần gấp
Cho 6,3 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Nhôm và Magie tác dụng hết với dung dịch Axit clohidric sau phản ứng thu được 6,72 lít khí Hiđro (đktc).
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b. Lượng khí Hidro ở trên khủ vừa đủ 17,4 gam Oxit của kim loại M. Xác định CTHH Oxit của kim loại M.
Cho 6,3 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Nhôm và Magie tác dụng hết với dung dịch Axit clohidric sau phản ứng thu được 6,72 lít khí Hiđro (đktc).
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b. Lượng khí Hidro ở trên khủ vừa đủ 17,4 gam Oxit của kim loại M. Xác định CTHH Oxit của kim loại M.
Ngâm một thanh kim loại R có khối lượng 50g vào trong dung dịch HCl. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 0.56 lít H2 (dktc) và thấy khối lượng kim loại giảm 3.25% so với ban đầu. Xác định tên kim loại R
cho 5,6g kim loại sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohidric HCI theo phương trình: Fe + HCI ---> FeCI2 + H2. a) Lập phương trình hoá học của phản ứng trên. b) Tính khối lượng sắt ( II) clorua FeCI2 tạo thành. c) Tính thể tích khí H2 sinh ( ở đktc )
Giúp mình với 🥺🥺🥺