chắc là hiện tượng phản xạ :D(mk ko bt gì cả):D
chắc là hiện tượng phản xạ :D(mk ko bt gì cả):D
Câu 2: (2 điểm) Hai gương phẳng G1, G2 có mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau một góc nhọn a như hình 1.
Chiếu tới gương G1 một tia sáng SI hợp với mặt gương G1 một góc b.
a) Vẽ tất cả các tia sáng phản xạ lần lượt trên hai gương trong trường hợp a=450, b=300 .
b) Tìm điều kiện để SI sau khi phản xạ hai lần trên G1 lại quay về theo đường cũ.
Hai gương phẳng G1,G2 quay mặt phản xạ vào nhau và hợp với nhau một góc a=600. Một điểm sáng S nằm trên đường phân giác Ox của 2 gương, cách cạnh chung O một khoảng R=5cm
a) Trình bày cách vẽ và vẽ một tia sáng phát ra từ S sau khi phản xạ lần lượt trên G1, G2 lại truyền qua S.
b) Gọi S1, S2 lần lượt là ảnh đầu tiên của S qua G1, G2. Tính khoảng cách giữa S1 và S2.
c) Cho S di chuyển trên Ox ra xa O với vận tốc 0,5m/s Tìm tốc độ xa nhau của S1 và S2 .
cho hai gương phẳng G1 và G2 hợp nhau góc 60 độ mặt phản xạ quay vào nhau một tia sáng SI đến gương thứ nhất, phản xạ theo phương IJ đến gương thứ 2 rồi phản xạ tiếp theo phương JR tính góc hợp bởi tia tới SI và tia phản xạ JR
Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng. Nếu giữ nguyên tia SI rồi cho gương quay một góc a quanh một trục đi qua điểm ở đầu mút O của gương thì góc quay của tia phản xạ tính như thế nào ?
hai chiếc gương phẳng quay mặt phản xạ vào nhau , hợp với nhau 1 góc a bằng 60 do . một tia sáng đi song song với đường phân gác của góc a tới gương thứ nhất
a, vẽ tiếp đường đi của tia sáng
b, chứng minh sau các lần phản xạ lên 2 gương tia sáng đi sẽ trở về s theo đường cũ
1.Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?
Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
Lực xuất hiện giữa dây cu roa với bánh xe truyền chuyển động.
2.Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng, người ta phóng lên mặt trăng một tia laze. Sau 2,66s máy thu nhận được tia laze phản hồi về mặt đất. Cho biết vận tốc của tia laze là 300.000km/s. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là:
1.596.000km
199.500km
399.000km
798.000km
3.Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động do quán tính?
Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc.
Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.
Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.
Chuyển động của máy bay khi hạ cánh.
Hai gương phẳng M1, M2 đặt song song, mặt phản xạ quay vào nhau và cách nhau một khoảng AB = 6cm. Trên đoạn AB có đặt một điểm sáng S cách gương M một đoạn SA=4cm xét một điểm O nằm trên đường thẳng đi qua S và vuông góc với AB một khoảng cách OS = 18cm. a. Trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát từ S đến O trong hai trường hợp: - Đến gương M tại I rồi phản xạ đến O - Phản xạ lần lượt trên gương M tại J, trên gương N tại K rồi truyền đến O. b. Tính khoảng cách I, J, K đến AB.
Câu 1: Trong các hình thức truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?
A. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.
B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò.
C. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.
D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.
Câu 2: Một người dùng một lực 600N để lăn một vật nặng 2500N từ mặt đất lên xe ôtô bằng một mặt phẳng nghiêng. Nếu kê mặt phẳng nghiêng ngắn hơn thì người đó sẽ dùng lực nào trong các lực sau đây ?
A. F = 2500N. B. F < 600N. C. F = 600N. D.F > 600N.
Câu 3: Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng. B. Độ biến dạng của vật đàn hồi.
C. Khối lượng và chất làm vật. D. Vận tốc của vật.
Câu 4: Để đun sôi 5 lít nước cần cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu? Biết nhiệt độ ban đầu của nước là 30°C và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
A. 630kJ B. 630 J C. 0,630 kJ D. 0,630 J
Câu 5: Vật nào sau đây hấp thụ nhiệt tốt?
A. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu. B. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu.
C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu. D. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu
Câu 6: Đầu tàu hoả kéo toa xe với lực F= 500 000N. Công của lực kéo của đầu tàu khi xe dịch chuyển 0,2km là:
A. A= 105J B. A= 108J C. A= 106J D. A= 104J
Câu 7: Trong các vật sau, vật nào không có động năng?
A. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn. B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.
C. Máy bay đang bay. D. Viên đạn đang bay.
Câu 8: Nếu gọi A1 là công tối thiểu cần thiết để đưa một vật l000kg lên cao 2m; A2 là công tối thiểu cần thiết để đưa một vật 2000kg lên cao l m thì:
A. A1 = 2A2 B. A2 = 2A1 C. A1 = A2 D. A1 > A2
Câu 9: Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng:
A. Từ cơ năng sang nhiệt năng. B. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.
C. Từ cơ năng sang cơ năng. D. Từ nhiệt năng sang cơ năng.
Câu10: Tại sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu?
A. Vì khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn.
B. Vì các phân tử của chất rắn liên kết với nhau rất chặt, chúng không thể di chuyển thành dòng được.
C. Vì nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm.
D. Vì các phân tử trong chất rắn không chuyển động.
Câu 11: Chọn câu sai trong những câu sau:
A. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng.
B. Khi vật truyền nhiệt lượng cho môi trường xung quanh thì nhiệt năng của nó giảm đi.
C. Nếu vật vừa nhận công, vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của nó tăng lên.
D. Chà xát đồng xu vào mặt bàn là cách truyền nhiệt để làm thay đổi nhiệt năng của vật.
Câu 12: Một người kéo đều một gàu nước trọng lượng 50N từ giếng sâu 9m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là bao nhiêu?
A. 18W B. 360W C. 12W D. 15W