Lò xo bị dãn và bị dãn số cm là
\(\Delta l=l_1-l_o\\ =27-25=2\left(cm\right)\)
Lò xo bị dãn và bị dãn số cm là
\(\Delta l=l_1-l_o\\ =27-25=2\left(cm\right)\)
Ở 0 độ C một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng đồng có cùng thể tích là 100 cm Khi nung nóng hai quả cầu lên 50 độ C thì quả cầu bằng sắt có thể tích là 120 cm quả cầu bằng đồng có thể tích là 130 cm Tính độ tăng thể tích của mỗi quả cầu
mình nghỉ ra tập (tiếp theo)của nồi cơm là dụng cụ giúp cho những người tạo ra cơm thơm ngon hơn dụng cụ này rất tiện lợi a) tại sao khi nấu nồi cơm phải đậy nắp lại nếu không đậy nắp bị gì?b)tại sao khi nấu nồi cơm phải thấy những giọt nước động lại trong nắp? c)tại sao khi nấu nồi cơm thì nước trong cơm bị bay hơi tới cạn?d)tại sao khi nấu nước cho muối vào thì quên sơ ý nghủ mất mấy tiếng nước cạn hết trơn còn muối tại sao? câu 2 áp dụng)tại sao khi đi tắm suối nước nóng rất mất và dễ chịu tắm xong thì ra ngoài suối nước nóng cơ thể ta lạnh?;a)tại sao khi đi vơi xong thì lao động vào thời tiết nắng nóng chảy mồi hôi không nên đi tắm?có thể dẫn đến tử vong không?
Câu 1. Gọi tên dạng năng lượng có mặt trong các tình huống sau đây:
a) Thuyển buồm di chuyển trên biển.
b) Dây cao su bị kéo dãn.
c) Thắp sáng các ngọn nến trên bánh sinh nhật.
d) Một vận động bắn cung trúng mục tiêu.
Câu 2. Các câu dưới đây ĐÚNG hay SAI? (Ghi Ð/S trước mỗi câu).
a) Ở các máy cơ và máy điện, năng lượng thường hao phí dưới dạng nhiệt năng.
b) Ở nồi cơm điện, nhiệt năng là năng lượng hao phí.
c) Máy bơm nước biến đổi hoàn toàn điện năng tiêu thụ thành động năng của dòng nước.
Giơ hai ngón tay thành hình chữ V (H.26-27.2). Nhúng một ngón tay vào nước, để một ngón khô. Khi thổi vào hai ngón tay ta sẽ có cảm giác hai ngón tay không mát như nhau.
1. Ngón tay nào mát hơn?
2. Từ đó có thể rút ra nhận xét gì về tác động của sự bay hơi đối với môi trường xung quanh? Hãy tìm thêm ví dụ về tác động này?
quá trình làm muối là ứng dụng của hiện tượng nào?Điều kiện môi trường như thế nào thì nhanh thu được?
tại sao khi uống ly nước mía từ những người làm ra mà ly bên ngoài bị động những giọt nước chảy ra ngoài ly làm ướt tay khi cầm?
Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian, mặt gương lại sang trở lại
Tại sao khi đến mùa lạnh lúc ta hà vao mặt cửa kín thì lại có sự ngưng tựu
Để tìm mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng người ta làm thí nghiệm sau đây:
- Rót đầy nước vào một ống nghiệm nhỏ rồi đổ nước này vào một cái đĩa thủy tinh dùng trong phòng thí nghiệm. Lại rót đầy nước vào ống nghiệm trên rồi để ống nghiệm và đĩa có nước vào một nơi không có gió để theo dõi sự bay hơi của nước
- Ghi ngày, giờ bắt đầu làm thí nghiệm: ngày, giờ nước trong đĩa, trong ống nghiệm bay hơi hết; đo đường kính trong của miệng ống nghiệm và đường kính mặt đĩa, người ta được bảng sau đây:
Bắt đầu thí nghiệm | Khi nước trong đĩa bay hơi hết | Khi nước trong ống bay hơi hết | Đường kính miệng ống nghiệm | Đường kính mặt đĩa |
8 giờ ngày 01/10 | 11 giờ ngày 01/10 | 18 giờ ngày 13/10 | 1cm | 10cm |
Hãy dựa vào bảng trên để xác định gần đúng mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng